Cách chọn mua tủ lạnh cũ và cách sử dụng tủ lạnh cũ

Xu hướng gần đây trong mua tủ lạnh cũ giá rẻ thể hiện hai mong muốn: dự trữ thực phẩm an toàn, tươi ngon hơn nhưng đồng thời phải giàu tính năng và tiết kiệm điện. Có hai góc độ để chọn mua một chiếc tủ lạnh cũ phù hợp cho gia đình

I. Góc độ kỹ thuật

1. Chọn kiểu tủ lạnh
Trên thị trường có 2 loại: Tủ lạnh nén cơ điện và tủ lạnh hấp thu. Thông thường dùng loại nén cơ điện tốt hơn vì tiêu thụ điện năng ít, nhiệt độ làm lạnh cao, tính năng làm lạnh tốt, tuổi thọ dài. Tủ lạnh hấp thu có thể dùng thanh điện nhiệt, làm lạnh bằng cách dùng hơi than và ga thiên nhiên để làm lạnh. Loại này sử dụng ở những nơi không có điện hoặc thiếu điện.
Bạn nên chọn mua tủ lạnh cũ có các kiểu dáng: kiểu truyền thống (ngăn đá trên), kiểu năng động (chia nhiều ngăn nhỏ theo hàng ngang, ngăn đông lạnh phía duới) và side by side (chia ngăn theo hàng dọc). Trên thị trường có 2 loại : Tủ lạnh nén cơ điện và tủ lạnh hấp thu. Thông thường dùng loại nén cơ điện tốt hơn vì tiêu thụ điện năng ít, nhiệt độ làm lạnh cao, tính năng làm lạnh tốt, tuổi thọ dài. Tủ lạnh hấp thu hoàn toàn có thể dùng thanh điện nhiệt, làm lạnh bằng cách dùng hơi than và ga vạn vật thiên nhiên để làm lạnh. Loại này sử dụng ở những nơi không có điện hoặc thiếu điện. Bạn nên chọncó các mẫu mã : kiểu truyền thống cuội nguồn ( ngăn đá trên ), kiểu năng động ( chia nhiều ngăn nhỏ theo hàng ngang, ngăn ướp đông phía duới ) và side by side ( chia ngăn theo hàng dọc ) .

 

2. Chọn dung tích
Căn cứ vào mức sống hiện nay trong các gia đình, thông thường mỗi người cần khoảng 20 đến 25 lít dung tích, cộng thêm 25 lít phụ trợ. Thí dụ, một gia đình có 4 nhân khẩu nên mua tủ lạnh có dung tích 4 x 25 + 25 = 100 + 25 = 125 lít, tức là mua

Căn cứ vào mức sống hiện nay trong các gia đình, thông thường mỗi người cần khoảng 20 đến 25 lít dung tích, cộng thêm 25 lít phụ trợ. Thí dụ, một gia đình có 4 nhân khẩu nên mua tủ lạnh có dung tích 4 x 25 + 25 = 100 + 25 = 125 lít, tức là mua tủ lạnh có dung tích từ 125 lít đến 150 lít là vừa. Ngoài ra, còn phải suy tính đến khí hậu từng vùng, ở miền Nam nên mua tủ lạnh to hơn một chút, ở miền Bắc xứ lạnh mua tủ lạnh nhỏ hơn cũng giống như chọn mua máy giặt cũ  


 

3. Kiểm tra bề ngoài

Bề mặt tủ lạnh bằng phẳng bóng nhẵn, lớp sơn đều đặn và chắc bền. Lớp vỏ bên trong tủ thường dùng các vật liệu nhựa polietilen cũng phải sáng bóng, chắc chắn, không có vết nứt. Các giá đỡ phải hoàn hảo, chịu lực tối thiểu 50kg/ngăn. 
Giá thành “màu sơn” chiếm khá nhiều trong sự chênh lệch mức giá của các tủ lạnh hiện tại.

Nhiều người cho rằng chỉ cần nhìn qua bề ngoài là đoán được mức sống của gia chủ. Hiện màu sơn phổ biến nhất là màu bạc trắng của chất liệu sườn sắt sơn tĩnh điện. Cao cấp hơn một chút là hợp kim nhôm, và trên mức nữa là màu inox (thép không rỉ) cho độ bền và sáng bóng hơn hẳn. 
Với nhiều hãng như Sharp, Panasonic, Electrolux, Hitachi…, một model cùng dung tích thường được phủ nhiều chất liệu khác nhau, chênh nhau từ 1-2 triệu tùy theo chất liệu. 

Tủ lạnh hay gương soi?

Những hãng chuyên về dòng Side by Side như LG, Samsung tung ra nhiều dòng mẫu sản phẩm nhấn vào tính nghệ thuật và thẩm mỹ với hoa văn và gam màu sang trọng và quý phái ( trắng tinh khôi, đỏ đô, gương soi … ) bằng vật liệu kính hạng sang chống trầy .

Có những mẫu chênh nhau cả chục triệu đồng vì “ vẻ bên ngoài bóng bẩy ”, ví dụ điển hình có chiếc ốp đá quý vào trong mặt guơng .

4. Độ kín trong tủ

Nếu tủ lạnh không kín sẽ làm không khí lạnh thoát ra ngoài, làm cho tủ lạnh mất nhiệt, hiệu quả làm lạnh thấp. Phương pháp kiểm tra độ kín của tủ lạnh có thể quan sát bằng mắt, nếu mắt thường cũng phát hiện ra thì chỗ hở tới mức nghiêm trọng. sửa chữa cây nóng lạnh
Nếu mắt thường không thấy, lấy một tờ giấy để ở các góc khác nhau song đóng cửa tủ lại và kéo giấy ra xem giấy có bị kẹp chặt không. Nếu kẹp càng chặt tức là cửa đóng càng kín.

Ngoài việc kiểm tra độ kín, còn kiểm tra trục quay của cánh cửa có trơn tru linh động hay không, khi Open lực kéo từ 3 đến 7 kg là vừa phải .

 

5. Chọn mức độ làm lạnh

Tủ lạnh thuộc thứ hạng cao hay thấp, thường lấy tiêu chuẩn làm lạnh của ngăn đông lạnh đạt đến mức độ nào, được đánh giá và ký hiệu bởi hình * (sao), số lượng càng nhiều thì mức độ lạnh càng cao.
Tiêu chuẩn của Bộ công nghiệp nhẹ Trung Quốc quy định: kí hiệu 1 sao * biểu thị nhiệt độ không cao hơn -60C, bảo quản thực phẩm đông lạnh khoảng 1 tuần lễ; kí hiệu là 2 sao ** thì nhiệt độ đông lạnh không cao hơn -150C, thực phẩm đông lạnh bảo quản trong 1 tháng; kí hiệu 3 sao *** biểu thị đông lạnh ở nhiệt độ không cao hơn -180C, thời gian bảo quản thực phẩm là 3 tháng.
Thông thường, tủ lạnh gia đình dùng loại tủ 1 sao đến 2 sao là vừa. Thực tiễn cho thấy, không phải tủ càng lạnh thì bảo quản thực phẩm càng tốt mà cần đặt ở độ lạnh thích hợp, hơn nữa cấp sao càng nhiều thì giá tủ lạnh càng đắt và lượng tiêu thụ điện càng lớn.
Một số model mới cho phép hiển thị và điều chỉnh nhiệt độ cho tủ lạnh bằng màn hình LCD bên ngoài. Hoặc bạn có thể chọn loại có nút tiết kiệm năng lượng (save power) để hoạt động trong thời gian nhàn rỗi.
Bạn nên chọn tủ lạnh có xuất xứ châu Á vì có sự khác biệt trong mức làm lạnh giữa các vùng khí hậu (ôn đới, nhiệt đới, hàn đới).

 

6. Công nghệ mới

Các tính năng sau đây là những cải tiến về chất lượng tủ lạnh. Không phải nhãn hiệu tủ lạnh nào cũng đầy đủ chức năng mới, mỗi hãng lại có thế mạnh công nghệ khác nhau. Tùy theo yêu cầu, bạn có thể xem xét đến việc chọn lựa các tính năng sau đây:
– Chống vi khuẩn (Microban, Ion, Plasma…) bảo vệ an toàn cho thực phẩm.
_ Kệ kính an toàn cường lực.
_ Có quầy bar (quầy chứa rượu) với giá đỡ chai di động.
_ Ngăn riêng biệt cho các loại thực phẩm khác nhau (cá, rau, đồ hộp)
_ Tự đóng cửa – ngăn ngừa thiệt hại cho thiết bị của bạn nếu bạn vô tình để cửa mở.
_ Cửa lưu trữ – lưu trữ thêm loại bình lớn, chai dung tích lớn.
_ Vòi cấp nước lạnh bên ngoài: dùng như bình nước uống.
_ Màn hình LCD Touch Control – với một nút cảm ứng đơn giản, bạn có thể sử dụng các màn hình cảm ứng để điều khiển các chức năng chính của thiết bị, từ kiểm soát nhiệt độ cho các chương trình đóng băng và khóa để ngăn trẻ em nghịch phá.
_ Đèn chiếu sáng Led

 

7. Tiêu thụ điện

Tủ lạnh tiêu tốn tương đối nhiều điện trong gia đình, do đó vấn đề tiêu thụ điện cần được quan tâm. Cần chú ý mấy điểm sau:
_ Kiểu tủ lạnh nén bằng điện cơ tốn ít điện nhất.
_ Làm lạnh trực tiếp (có đọng tuyết) tốn ít điện hơn nhiều so với làm lạnh gián tiếp (không đọng tuyết).
_ Cùng một kiểu, cùng quy cách thì loại tủ lạnh có bộ nén công suất nhỏ sẽ tốn ít điện hơn.
_ Cửa tủ càng kín càng ít tốn điện.
_ Tủ lạnh thế hệ mới sử dụng đèn Led chiếu sáng thay cho bóng dây tóc, cho độ sáng tốt hơn mà cũng tiết kiệm điện nhiều hơn.
Hiện có loại tủ lạnh sử dụng công nghệ inverter giúp tiết kiệm 40% lượng điện tiêu thụ, nhưng trong điều kiện bạn chọn nút bấm chế độ này. Nhiều gia đình mua tủ lạnh inverter nhưng không tiết kiệm điện bao nhiêu vì không được huớng dẫn đúng cách sử dụng. Do đó, bạn hãy hỏi nguời bán nếu tủ lạnh bạn muốn mua có chế độ này.

Alternate Text Gọi ngay