bài giảng khoa học 4 bài 42 sự lan truyền âm thanh

bài giảng khoa học 4 bài 42 sự lan truyền âm thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 18 trang )


KiỂM TRA BÀI CŨ:
1. Có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
Âm thanh phát ra từ tiếng xe chạy, tiếng người
nói, tiếng chim hót, tiếng vượn kêu
2. Nguồn gốc phát ra âm thanh?
Âm thanh do các vật rung động phát ra
MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:

Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh
khi rung động từ vệt phát ra âm thanh được
lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc
rắn) tới tai.

Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm
thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.

Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua
chất rắn và chất lỏng.
Khoa học
Khoa học

Bài 42:
Bài 42:

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài
vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một
sợi
dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,…);
trống; đồng hồ, túi ni lông(để bọc đồng
hồ),
chậu nước.
Khoa học
Khoa học

Bài 42:
Bài 42:

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Khoa học:
Khoa học:
Bài 42:
Bài 42:

Hoạt động 1: tìm hiểu về sự lan truyền âm tha
nh

Hoạt động 2: tìm hiểu về sự lan truyền âm
thanh qua chất lỏng, chất rắn

Hoạt động 3: tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh
lên khi khoảng cách đến các nguồn âm xa hơn


Hoạt động 4: trò chơi nói chuyện qua điện
thoại
Hoạt động 1: tìm hiểu về sự lan
truyền âm thanh

Đặt phía dưới trống 1 cái ống bơ, miệng ống
được bọc ni lông và trên có rắc ít giấy vụn như
hình 1:
Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả
quan sát?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:

Vì sao tấm ni lông rung?

Ở bài trước ta đã biết khi nào trống phát ra âm
thanh?
Kết quả thảo luận:

Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng
rung động. Rung động này được lan truyền
trong không khí. Khi rung động lan truyền tới
miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và
làm các vụn giấy chuyển động

Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới
tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có
thể nghe thấy được âm thanh.
Các ví dụ về sự lan truyền rung động:

1. Sự truyền chuyển động của một dãy
hòn bi đặt gần nhau và thẳng hàng
( Khi hòn bi đầu chuyển động đập vào hòn
bi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bi
thứ 3,… cứ như vậy hòn bi cuối dãy cũng
chuyển động)
2. Sự lan truyền chuyển động trên mặt nước
khi ta thả hòn sỏi xuống mặt nước
Hoạt động 2: tìm hiểu về sự lan truyền
âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
Đặt một chiếc đồng hồ
chuông đang kêu vào một
túi ni lông, buộc chặt túi lại
rồi thả vào chậu nước. Áp
một tai vào thành chậu, tai
kia được bịt lại. Bạn có
nghe thấy tiếng đồng hồ
không? Kết quả này cho
thấy âm thanh có truyền
qua thành chậu, qua nước
được không?
Tiến hành thí nghiệm:
Kết quả thí nghiệm:

Âm thanh có thể truyền qua nước, qua
thành chậu.
Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua
chất lỏng và chất rắn.
Ví dụ:

Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai
xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm
thanh

Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa

Cá nghe thấy tiếng chân người bước

Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau
dưới nước.
Hoạt động 3: tìm hiểu âm thanh yếu hay
mạnh lên khi khoảng cách đến các nguồn âm
xa hơn
1. Nêu ví dụ về sự lan truyền của âm thanh càng xa
nguồn càng yếu đi?

Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa
nghe tiếng còi nhỏ,nói chuyện ở gần nhau thì nghe rõ
hơn,…
2.Làm thí nghiệm về sự lan truyền của âm thanh càng
xa nguồn càng yếu đi?
Một em gõ thước lên bàn, một em đi ra xa dần để
cảm nhận sự thay đổi của âm thanh.
Các nhóm chuẩn bị sẵn đồ dùng để tiến hành chơi.
HOẠT ĐỘNG 4:
Luật chơi:

Mỗi nhóm nhận được 1 mẫu tin ngắn ghi trên
tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho các
bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia( sợi dây

phải đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nối
phải mỏng). Em phải nói nhỏ sao cho bạn
mình nghe được nhưng người giám sát đứng
cạnh đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại
đúng bản tin trước mà không để lộ thì nhóm
đó chiến thắng
Khoa học:
Khoa học:
Bài 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Bài 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN

Âm thanh không chỉ truyền qua được không
khí mà còn chuyền qua chất rắn, chất lỏng
Khoa học
Bài 42:
– Xem lại bài.

Mỗi nhóm chuẩn bị:

5 chai hoặc cố giống nhau

Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc
sống

Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau

Mang đến lớp một số đĩa, băng catset
Về nhà:

Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ ( lon ) ; vàivụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; mộtsợidây mềm ( bằng sợi gai, bằng đồng, … ) ; trống ; đồng hồ đeo tay, túi ni lông ( để bọc đồnghồ ), chậu nước. Khoa họcKhoa họcBài 42 : Bài 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHSỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHKhoa học : Khoa học : Bài 42 : Bài 42 : Hoạt động 1 : khám phá về sự lan truyền âm thanhHoạt động 2 : khám phá về sự lan truyền âmthanh qua chất lỏng, chất rắnHoạt động 3 : tìm hiểu và khám phá âm thanh yếu hay mạnhlên khi khoảng cách đến những nguồn âm xa hơnHoạt động 4 : game show trò chuyện qua điệnthoạiHoạt động 1 : tìm hiểu và khám phá về sự lantruyền âm thanhĐặt phía dưới trống 1 cái ống bơ, miệng ốngđược bọc ni lông và trên có rắc ít giấy vụn nhưhình 1 : Gõ trống và quan sát những vụn giấy. Nêu kết quảquan sát ? CÂU HỎI THẢO LUẬN : Vì sao tấm ni lông rung ? Ở bài trước ta đã biết khi nào trống phát ra âmthanh ? Kết quả tranh luận : Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũngrung động. Rung động này được lan truyềntrong không khí. Khi rung động lan truyền tớimiệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động vàlàm những vụn giấy chuyển độngTương tự như vậy, khi rung động lan truyền tớitai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta cóthể nghe thấy được âm thanh. Các ví dụ về sự lan truyền rung động : 1. Sự truyền hoạt động của một dãyhòn bi đặt gần nhau và thẳng hàng ( Khi hòn bi đầu hoạt động đập vào hònbi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bithứ 3, … cứ như vậy hòn bi cuối dãy cũngchuyển động ) 2. Sự lan truyền hoạt động trên mặt nướckhi ta thả hòn sỏi xuống mặt nướcHoạt động 2 : tìm hiểu và khám phá về sự lan truyềnâm thanh qua chất lỏng, chất rắnĐặt một chiếc đồng hồchuông đang kêu vào mộttúi ni lông, buộc chặt túi lạirồi thả vào chậu nước. Ápmột tai vào thành chậu, taikia được bịt lại. Bạn cónghe thấy tiếng đồng hồkhông ? Kết quả này chothấy âm thanh có truyềnqua thành chậu, qua nướcđược không ? Tiến hành thí nghiệm : Kết quả thí nghiệm : Âm thanh hoàn toàn có thể truyền qua nước, quathành chậu.  Như vậy âm thanh còn hoàn toàn có thể truyền quachất lỏng và chất rắn. Ví dụ : Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một taixuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âmthanhÁp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xaCá nghe thấy tiếng chân người bướcCá heo, cá voi hoàn toàn có thể “ chuyện trò ” với nhaudưới nước. Hoạt động 3 : tìm hiểu và khám phá âm thanh yếu haymạnh lên khi khoảng cách đến những nguồn âmxa hơn1. Nêu ví dụ về sự lan truyền của âm thanh càng xanguồn càng yếu đi ? Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi xe hơi ở xanghe tiếng còi nhỏ, chuyện trò ở gần nhau thì nghe rõhơn, … 2. Làm thí nghiệm về sự lan truyền của âm thanh càngxa nguồn càng yếu đi ? Một em gõ thước lên bàn, một em đi ra xa dần đểcảm nhận sự đổi khác của âm thanh. Các nhóm sẵn sàng chuẩn bị sẵn vật dụng để thực thi chơi. HOẠT ĐỘNG 4 : Luật chơi : Mỗi nhóm nhận được 1 mẫu tin ngắn ghi trêntờ giấy. Một em phải truyền tin này cho cácbạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia ( sợi dâyphải đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nốiphải mỏng dính ). Em phải nói nhỏ sao cho bạnmình nghe được nhưng người giám sát đứngcạnh đó không nghe được. Nhóm nào ghi lạiđúng bản tin trước mà không để lộ thì nhómđó chiến thắngKhoa học : Khoa học : Bài 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHBài 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHKẾT LUẬNKẾT LUẬNÂm thanh không chỉ truyền qua được khôngkhí mà còn chuyền qua chất rắn, chất lỏngKhoa họcBài 42 : – Xem lại bài. Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn sàng : 5 chai hoặc cố giống nhauTranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộcsốngTranh ảnh về những loại âm thanh khác nhauMang đến lớp 1 số ít đĩa, băng catsetVề nhà :

Alternate Text Gọi ngay