Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng tại coopmart long xuyên về sản phẩm

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng tại coopmart long xuyên về sản phẩm bột giặt omo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792 KB, 45 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG
CỦA KHÁCH HÀNG TẠI COOPMART LONG XUYÊN
VỀ SẢN PHẨM BỘT GIẶT OMO

TRẦN NGỌC PHÚC

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2016

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG
CỦA KHÁCH HÀNG TẠI COOPMART LONG XUYÊN
VỀ SẢN PHẨM BỘT GIẶT OMO

TRẦN NGỌC PHÚC
MÃ SỐ SV: DQT127434

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.TRẦN MINH HIẾU

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2016

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian nghiên cứu và tiếp xúc thực tế tại siêu thị Coopmart Long
Xuyên, cùng với với kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng, đến nay em đã hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp đại học: “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách
hàng tại Coopmart Long Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO”
Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô – những ngƣời đã truyền
đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến ThS.TRẦN MINH HIẾU, giảng viên đã tận tình hƣớng
dẫn và chỉ ra những thiếu sót của em trong việc thiết lập và hoàn thành chuyên
đề tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc siêu thị Coopmart Long
Xuyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tiếp xúc khách hàng để trực tiếp
phỏng vấn các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của em, mặc dù công
việc bận rộn nhƣng các bạn tiếp thị quầy bột giặt đã hết sức nhiệt tình giúp em
tiếp xúc với các khách hàng để thu thập thông tin cần thiết cho chuyên đề.
Sau cùng em xin chúc quý thầy cô đạt đƣợc thành quả cao trong việc
giảng dạy, chúc siêu thị Coopmart Long Xuyên luôn đạt đƣợc những thắng lợi
lớn trong quá trình hoạt động kinh doanh sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

TRẦN NGỌC PHÚC

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng chuyên đề này là do chính tơi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với

bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …… tháng .… năm ………
Sinh viên thực hiện

TRẦN NGỌC PHÚC

ii

TÓM TẮT:

Đề tài “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng tại Coopmart
Long Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO”, nhằm đƣa ra những đánh giá về các
tiêu chí sử dụng sản phẩm, tìm hiểu mức độ hài lịng của khách hàng về sản
phẩm. Từ đó đƣa ra những thơng tin hữu ích giúp cơng ty Unilever Việt Nam
khơng ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm để ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu
ngày càng đa dạng của khách hàng. Đề tài đƣợc nghiên cứu qua hai bƣớc:
nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định
tính, với kỹ thuật thảo luận tay đôi với 10 ngƣời, xoay quanh vấn đề nghiên
cứu và từ đó phác thảo bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc tiến hành thông qua phƣơng pháp
nghiên cứu định lƣợng bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đã
hoàn chỉnh. Mẫu đƣợc lấy theo phƣơng pháp thuận tiện. Và cỡ mẫu là 100
ngƣời tiêu dùng sản phẩm bột giặt OMO tại siêu thị Coopmart Long Xuyên.
Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc làm sạch, xử lý và phân tích mơ tả thơng
qua phần mềm Excel.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ngƣời tiêu dùng quan tâm nhiều đến yếu
tố chất lƣợng, thƣơng hiệu và giá của bột giặt OMO. Qua phân tích thấy yếu tố
giúp ngƣời tiêu dùng chọn mua sản phẩm là đánh giá về chất lƣợng, thƣơng

hiệu, giá. Điều đó thể hiện, ngƣời tiêu dùng luôn muốn mua những sản phẩm
chất lƣợng tốt với giá cả phù hợp. Việc ra quyết định mua thƣờng đƣợc tự mua
do điều kiện và thói quen sinh hoạt.
Ngƣời tiêu dùng có phản ứng mạnh khi có sự tác động của các hãng
khác về giá và nguyên nhân khiến ngƣời tiêu dùng thay đổi nhãn hiệu là chất
lƣợng sản phẩm đang sử dụng thay đổi.
Hạn chế trong nghiên cứu là mẫu hạn chế (chỉ nghiên cứu đƣợc các
khách hàng tại Coopmart Long Xuyên) không phác họa đƣợc hành vi và thói
quen tiêu dùng trên nhiều địa bàn mua sắm tiêu dùng khác. Nhƣng với kết quả
nghiên cứu hy vọng là nguồn thơng tin hữu ích giúp nhà sản xuất biết đƣợc
các nhu cầu của khách hàng từ đó có thể đƣa ra các chiến lƣợc sản xuất,
marketing phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng và ngày càng mở rộng thị
phần cho bột giặt OMO.

iii

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ………………………………………………………………… 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài: …………………………………………………………………… 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: ………………………………………………………………………. 1
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu: …………………………………………………………………….. 1
1.4 Phạm vi nghiên cứu: ………………………………………………………………………… 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: ………………………………………………………………… 2
1.6 Ý nghĩa của đề tài: ………………………………………………………………………….. 3
1.7 Kết cấu nghiên cứu đề tài: ……………………………………………………………….. 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ………………. 5
2.1 Khái niệm hành vi của ngƣời tiêu dung ………………………………………………. 5
2.2 Tiến trình ra quyết định mua …………………………………………………………….. 5
2.2.1 Nhận thức vấn đề ……………………………………………………………………… 6

2.2.2 Tìm kiếm thơng tin …………………………………………………………………… 6
2.2.3 Đánh giá các lựa chọn ………………………………………………………………. 6
2.2.4 Quyết định mua ……………………………………………………………………….. 6
2.2.5 Hành vi sau khi mua …………………………………………………………………. 7
2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dung …… 7
2.3.1 Các yếu tố văn hóa …………………………………………………………………… 7
2.3.2 Các yếu tố xã hội ……………………………………………………………………… 8
2.3.3 Các yếu tố cá nhân …………………………………………………………………… 9
2.3.4 Các yếu tố tâm lý ……………………………………………………………………… 9
2.4 Mơ hình nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 10
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………… 12
3.1 Nguồn dữ liệu ……………………………………………………………………………….. 12
3.2 Phƣơng pháp thu thập dữ ……………………………………………………………….. 13
3.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ………………………………………………………… 13
3.4 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu ………………………………………………….. 13
3.5 Thang đo ………………………………………………………………………………………. 14

iv

3.6 Quá trình nghiên cứu ……………………………………………………………………… 14
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 16
4.1 Công ty Unilever Việt Nam …………………………………………………………….. 16
4.2 Giới thiệu sản phẩm OMO ………………………………………………………………. 16
4.3 Thông tin mẫu ……………………………………………………………………………….. 18
4.3.1 Giới tính ……………………………………………………………………………….. 18
4.3.2 Nghề nghiệp ………………………………………………………………………….. 18
4.4 Quá trình quyết định mua hàng ……………………………………………………….. 19
4.4.1 Nhận thức nhu cầu………………………………………………………………….. 19
4.4.2 Nguồn thông tin ……………………………………………………………………… 20

4.4.3 Đánh giá sản phẩm …………………………………………………………………. 21
4.4.4 Quyết định mua ……………………………………………………………………… 22
4.4.5 Hành vi sau mua …………………………………………………………………….. 25
4.5 Phân tích một số yếu tố tác động đến hành vi mua …………………………….. 26
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 29
5.1 Kết luận ………………………………………………………………………………………… 29
5.2 Kiến nghị………………………………………………………………………………………. 30
5.3 Hạn chế ………………………………………………………………………………………… 30
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………. 31

v

DANH MỤC HÌNH
Hình 1 – Mơ hình hành vi của ngƣời mua ……………………………………………….. 5
Hình 2 – Mơ hình năm giai đoạn của tiến trình ra quyết định mua ………………. 5
Hình 3 – Những bƣớc từ giai đoạn đánh giá cá phƣơng án đến giai đoạn quyết
định mua hàng ………………………………………………………………………… 7
Hình 4 – Tháp nhu cầu của Abraham Maslow ………………………………………….. 9
Hình 5 – Mơ hình nghiên cứu ……………………………………………………………….. 11
Hình 6 – Quá trình nghiên cứu ……………………………………………………………… 16
Hình 7 – Một số mẫu OMO thông dụng …………………………………………………. 17

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 – Mơ hình dữ liệu thứ cấp …………………………………………………………. 12
Bảng 2 – Mơ hình dữ liệu sơ cấp …………………………………………………………… 12
Bảng 3 – Tiến độ các bƣớc nghiên cứu ………………………………………………….. 13
Bảng 4 – Thang đo và các biến ……………………………………………………………… 14

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 – Cơ cấu giới tính ………………………………………………………………….. 18
Biểu đồ 2 – Cơ cấu nghề nghiệp …………………………………………………………….. 18
Biểu đồ 3 – Nhu cầu về loại bột giặt ………………………………………………………. 19
Biểu đồ 4 – Tính năng sản phẩm ……………………………………………………………. 19
Biểu đồ 5 – Nguồn thông tin về sản phẩm……………………………………………….. 20
Biểu đồ 6 – Những tiêu chí đánh giá khi mua sản phẩm ……………………………. 21
Biểu đồ 7 – Cách thức mua sản phẩm …………………………………………………….. 22
Biểu đồ 8 – Chu kỳ mua sản phẩm …………………………………………………………. 23
Biểu đồ 9 – Trọng lƣợng mua sản phẩm …………………………………………………. 24
Biểu đồ 10 – Nơi mua sản phẩm…………………………………………………………….. 24
Biểu đồ 11 – Sử dụng tiếp bột giặt OMO ………………………………………………… 25
Biểu đồ 12 – Mức độ thay đổi sản phẩm …………………………………………………. 25
Biểu đồ 13 – Lý do thay đổi sản phẩm ……………………………………………………. 26
Biểu đồ 14 – Sự ảnh hƣởng của sản phẩm khác ……………………………………….. 26
Biểu đồ 15 – Thái độ của ngƣời khác ……………………………………………………… 27

vi

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài:
Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải
thiện, thu nhập cũng gia tăng. Từ đó nhu cầu của họ cũng ngày càng cao và
những đòi hỏi về những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống
hàng ngày thì càng cao hơn. Trƣớc những nhu cầu đó thì các nhà sản xuất
cũng tung ra hàng loạt sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó. Từ đó, xuất hiện sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt khi các hãng ln có sự đa dạng về chủng loại,
thiết kế, chất lƣợng…
Bột giặt là sản phẩm thông dụng và rất cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt

hàng ngày. Bột giặt OMO là một trong những nhãn hiệu bột giặt rất quen
thuộc với ngƣời tiêu dùng Việt Nam mỗi khi đƣợc nhắc đến các sản phẩm về
bột giặt. Nhƣng do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng cũng làm cho bột giặt
OMO bị cạnh tranh so với thời kỳ đầu giới thiệu sản phẩm đến tay ngƣời tiêu
dùng.
Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều loại bột giặt khác nhau, mỗi loại có
chất lƣợng, mẫu mã và giá cả khác nhau. Nhƣ vậy ngƣời tiêu dùng sẽ có nhiều
lựa chọn hơn khi mua sản phẩm về bột giặt. Bên cạnh đó, việc quyết định mua
loại sản phẩm bột giặt nào thì cịn tùy thuộc vào hành vi mua hàng và yếu tố
ảnh hƣởng đến quyết định mua sản phẩm đó của từng khách hàng. Vì thế tìm
hiểu hành vi của ngƣời tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc nhu cầu
cũng nhƣ yếu tố quyết định lựa chọn của họ, từ đó mà doanh nghiệp có thể
đƣa ra những chiến lƣợc, những kế hoạch marketing hợp lý để thu hút khách
hàng. Đó cũng chính là lý do tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
hành vi tiêu dùng của khách hàng tại siêu thị Coopmart Long Xuyên về sản
phẩm bột giặt OMO” với mục tiêu là nghiên cứu và thu thập thông tin về
hành vi tiêu dùng và một số yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng của khách
hàng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
– Mục tiêu là nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng tại Coopmart
Long Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO.
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu:
– Đối tƣợng nghiên cứu là hành vi tiêu dùng của khách hàng tại Coopmart
Long Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO.

1

– Đối tƣợng khảo sát là khách hàng tham gia mua sắm tại siêu thị
Coopmart Long Xuyên.

1.4 Phạm vi nghiên cứu:
– Thời gian thực hiện đề tài: từ 04/05/2016 đến 15/07/2016
– Không gian nghiên cứu: Siêu thị Coopmart Long Xuyên
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu:
– Nguồn dữ liệu cho đề tài
+ Dữ liệu thứ cấp: Tham khảo chuyên đề năm 3 của các khóa trƣớc, tham
khảo nguồn thơng tin từ sách, báo, internet..v.v..
+ Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi phát thảo
sơ bộ và chính thức đƣợc thiết lập sẵn những câu trả lời gửi trực tiếp đến đối
tƣợng nghiên cứu là khách hàng của siêu thị Coopmart Long Xuyên khi lựa
chọn và tiêu dùng sản phẩm bột giặt OMO.
– Đề tài nghiên cứu được tiến hành qua hai bước:
+ Nghiên cứu sơ bộ thực hiện thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định
tính. Khi thực hiện nghiên cứu sơ bộ sẽ thực thực phƣơng pháp thảo luận xoay
quanh các vấn đề nghiên cứu, mục đích là đặt ra bảng câu hỏi phát thảo đã
thiết lập trƣớc câu trả lời về hành vi tiêu dùng và yếu tố tác động đến việc mua
sảm phẩm bột giặt OMO nhằm phục vụ cho việc hiệu chỉnh bảng câu hỏi phát
thảo thành bảng câu hỏi chính thức.
+ Nghiên cứu chính thức là bƣớc thứ hai trong nghiên cứu cũng là giai
đoạn nghiên cứu định lƣợng, thực hiện thu thập dữ liệu qua bảng câu hỏi chính
thức, và dùng công cụ Excel để hỗ trợ cho việc xử lý dữ liệu đã thu thập đƣợc.
Sau khi xử lý dữ liệu đã thu thập thì tiến hành phân tích thống kê mô tả về
hành vi tiêu dùng của khách hàng tại siêu thị Coopmart Long Xuyên về sản
phẩm bột giặt OMO.
– Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện vì lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ
tiếp cận của đối tƣợng, ở những nơi mà ngƣời phỏng vấn có nhiều khả năng
gặp đƣợc đối tƣợng để bài nghiên cứu cho ra kết quả tốt nhất.
– Phương pháp phân tích
Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc mã hóa và xử lý bằng phần mềm

Excel, sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để phân tích. Để cho ra kết kết

2

quả nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của khách hàng tại Coopmart Long
Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO.
1.6 Ý nghĩa của đề tài:
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng nói chung, của khách hàng
tại siêu thị Coopmart Long Xuyên nói riêng trong việc lựa chọn, tiêu dùng sản
phẩm bột giặt OMO. Việc này tại điều kiện cho doanh nghiệp có thể thăm dị
đƣợc mức độ cân nhắc trong hành vi tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm bột giặt
OMO, các yếu tố nào của bột giặt OMO làm cho khách hàng hài lịng và
khơng hài lịng từ đó có thể đƣa ra phƣơng án cải tiến hay đổi mới sản phẩm.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu có có thể thăm dị các tác nhân tác động lên
hành vi tiêu dùng cũa khách hàng.
Việc phân tích hành vi tiêu dùng của khách hàng tại Coopmart Long
Xuyên đối với các sản phẩm bột giặt OMO không những là nguồn thơng tin
hữu ích đối với Coopmart Long Xun và Cơng ty Unilever Việt Nam mà cịn
là nguồn thơng tin giúp cho các cửa hàng bán lẻ, các siêu thị khác trong việc
xây dựng các kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing và thiết lập chiến lƣợc
kinh doanh.
1.7 Kết cấu nghiên cứu đề tài:
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm có 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan
Trong chƣơng này giới thiệu về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu
nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên
cứu và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết – mơ hình nghiên cứu
Chƣơng này sẽ trình bày khái niệm về hành vi của ngƣời tiêu dùng,

những giai đoạn của q trình thơng qua quyết định mua sắm, những nhân tố
ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng và mơ hình nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong chƣơng này sẽ trình bày các nội dung: thiết kế nghiên cứu, mẫu,
thang đo.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Trong chƣơng này sẽ giới thiệu khái quát về Công ty Unilever và sản
phẩm bột giặt OMO.

3

Chủ yếu trình bày kết quả nghiên cứu đƣợc về hành vi tiêu dùng của
khách hàng tại siêu thị Coopmart Long Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Rút ra kết luận từ kết quả nghiên cứu và đƣa ra kiến nghị

4

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng:
Hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng là hành vi mua một sản phẩm cụ
thể hay một dịch vụ nào đó nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
hoặc của gia đình họ (Th.S Đinh Tiên Minh., Th.S Quách Thị Bảo Châu., Th.S
Nguyễn Văn Trƣng., & Th.S Đào Hồi Nam. (2012), Giáo Trình Marketing
Căn bản, Nhà xuất bản Lao động.)
Hộp đen
của ngƣời

Mơi trƣờng
Các kích thích
Marketing
Khác
Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Xúc tiến

Kinh tế
Cơng nghệ
Xã hội
Văn hóa

Các đặc điểm
của ngƣời mua
Quy trình
quyết định của
ngƣời mua

Phản ứng của ngƣời mua
Thái độ và sự ƣa chuộng
mua hàng
Hành vi mua: Mua gì,
khi nào, ở đâu và bao nhiêu.
Hành vi liên quan đến
thƣơng hiệu và công ty.

Hình 1 Mơ hình hành vi của ngƣời mua

(Philip Kotler, Gary Armstrong(2010), Principles of Marketing, Pearson
Education)
2.2 Tiến trình ra quyết định mua:
Tiến trình ra quyết định mua hàng của ngƣời tiêu dùng là một chuỗi các
hành động thơng qua đó ngƣời tiêu dùng thu thập, phân tích thơng tin và đƣa
ra các lựa chọn giữa các sản phẩm hoặc dịch vụ. Tiến trình đƣa ra quyết định
này bao gồm 5 giai đoạn cơ bản: Nhận thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh
giá các lựa chọn, quyết định mua, hành vi sau khi mua. (Th.S Đinh Tiên
Minh., Th.S Quách Thị Bảo Châu., Th.S Nguyễn Văn Trƣng., & Th.S Đào
Hoài Nam. (2012), Giáo Trình Marketing Căn bản, Nhà xuất bản Lao động.)
Nhận thức
vấn đề

Tìm kiếm
thơng tin

Đánh giá
các lựa chọn

Quyết định
mua

Hành vi sau
khi mua

Hình 2 Mơ hình năm giai đoạn của tiến trình ra quyết định mua.
(Philip Kotler, Gary Armstrong, Linder Brown & Stewart Adam (2005))
Khách hàng chỉ sử dụng mơ hình này khi mua mới một sản phẩm trong
khi các cuộc mua sắm thơng thƣờng khác thì họ có thể bỏ qua hoặc làm ngƣợc
lại một số bƣớc trong những giai đoạn này. Ví dụ một khách hàng khi mua bột

5

giặt có thể đi thẳng tới quyết định mua, bỏ qua các giai đoạn tìm kiếm thơng
tin hay đánh giá.
2.2.1 Nhận thức vấn đề
Đây là giai đoạn mà ngƣời tiêu dùng nhận ra rằng họ đang có nhu cầu
và mong muốn chƣa đƣợc đáp ứng.
Sự nhận thức này có thể do tác động từ các yếu tố bên ngoài hoặc từ
các tác nhân kích thích bên trong.
2.2.2 Tìm kiếm thơng tin
Sau khi ngƣời tiêu dùng nhận ra nhu cầu và mong muốn có đƣợc một
sản phẩm nào đó thì các thơng tin liên quan đến nó sẽ đƣợc thu thập. Việc tìm
kiếm thơng tin này địi hỏi liệt kê “danh sách các lựa chọn” (sản phẩm, nhãn
hiệu, công ty,….) và xác định những đặc tính của mỗi lựa chọn để đƣa vào
phân tích sau này.
Các thơng tin làm cơ sở để ngƣời tiêu dùng lên “danh sách lựa chọn” có
thể đƣợc thu thập từ bên trong hoặc bên ngoài. Các thơng tin bên trong có
đƣợc từ kinh nghiệm mua sắm của ngƣời tiêu dùng nhƣ tiếp xúc, khảo sát, sử
dụng sản phẩm. Các thơng tin bên ngồi có đƣợc từ các nguồn thƣơng mại nhƣ
quảng cáo, chào hàng, bao bì, trƣng bày. Các thơng tin từ bạn bè, báo chí, ..
cũng là nguồn thông tin đáng kể để ngƣời tiêu dùng hình thành nên một “danh
sách lựa chọn”.
2.2.3 Đánh giá các lựa chọn
Ở giai đoạn này ngƣời tiêu dùng đã có đủ những thơng tin cần thiết để
đánh giá các phƣơng án khác nhau trong việc lựa chọn sản phẩm. Thông
thƣờng để lựa chọn một sản phẩm ngƣời tiêu dùng sẽ dựa vào các thuộc tính
cơ bản của nó. Sản phẩm đƣợc lựa chọn sẽ là sản phẩm có những thuộc tính
nổi trội theo đánh giá của ngƣời tiêu dùng.
2.2.4 Quyết định mua

Ở giai đoạn đánh giá ngƣời tiêu dùng đã hình thành sở thích đối với
những nhãn hiệu trong “danh sách lựa chọn”. Ngƣời tiêu dùng có thể chọn
mua nhãn hiệu ƣa thích nhất. Tuy nhiên trong q trình từ có ý định mua và
quyết định mua cịn hai yếu tố là thái độ của những ngƣời khác và yếu tố bất
ngờ.

6

Thái độ của
những ngƣời
khác
Đánh giá
các phƣơng
án

Ý định mua
hàng

Quyết định
mua

Yếu tố tình
huống bất ngờ

Hình 3 Những bƣớc từ giai đoạn đánh giá cá phƣơng án đến giai đoạn
quyết định mua hàng
Yếu tố thái độ của ngƣời khác tùy theo sự tán thành, phản đối hay đề ra
phƣơng án khác hay hơn cũng làm tăng hay giảm xác suất của quyết định mua.
Yếu tố tình huống bất ngờ cũng có khả năng làm thay đổi quyết định

mua hàng.
2.2.5 Hành vi sau mua
Sau khi mua, ngƣời tiêu dùng có thể hài lịng hoặc khơng hài lịng về
sản phẩm. Khách hàng chỉ hài lịng khi tính năng và cơng dụng của sản phẩm
đáp ứng một cách tốt nhất sự chờ đợi của họ, từ đó sẽ dẫn đến hành động mua
lâp lại và họ sẽ giới thiệu cho ngƣời khác biết về sản phẩm đó.
Khi ngƣời tiêu dùng cảm thấy khơng thỏa mãn với sản phẩm đã mua,
họ sẽ cố gắng làm giảm bớt sự khó chịu để thiết lập cân bằng tâm lý thông qua
việc từ bỏ hay chuyển sang nhãn hiệu khác, đồng thời có thể họ sẽ lan truyền
thơng tin bất lợi cho doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, ngƣời làm Marketing cần phải nhớ rằng công việc của họ
không kết thúc khi sản phẩm đã đƣợc bán ra mà còn kéo dài đến giai đoạn sau
khi mua.
2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu
dùng:
Khi thực hiện một sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp ngƣời tiêu
dùng luôn bị ảnh hƣởng bởi những yếu tố: Văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý.
2.3.1 Các yếu tố văn hóa
Một nền văn hóa nhất định sẽ giúp nhà nghiên cứu hiểu đƣợc nhu cầu
tự nhiên của con ngƣời biến thành nhu cầu cụ thể nào đó.

7

Văn hóa là nhân tố cơ bản quyết định ƣớc muốn và hành vi của con
ngƣời. Những điều cơ bản về giá trị, sự cảm thụ, ƣa thích, tác phong và hành
vi ứng xử mà ta quan sát đƣợc qua việc mua sắm đều chứa đựng bản sắc văn
hóa riêng biệt.
Đơi khi một nền văn hóa cũng bị ảnh hƣởng bởi những tác động của
các trào lƣu văn hóa khác nhau. Quá trình biến đổi này tạo ra những nhu cầu

mới và ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Có những trào
lƣu văn hóa mới là tích cực nhƣng cũng có những trào lƣu văn hóa mang tính
tiêu cực. Nên nhà marketing phải nắm rõ xu hƣớng biến đổi của nền văn hóa,
và những trào lƣu văn hóa nào có thể chấp nhận để hƣớng sản phẩm của doanh
nghiệp phù hợp với xu hƣớng văn hóa.
2.3.2 Các yếu tố xã hội
Hành vi của ngƣời tiêu dùng cũng chịu ảnh hƣởng của những yếu tố xã
hội nhƣ các nhóm ảnh hƣởng, gia đình và vai trị của địa vị xã hội.
2.3.2.1 Nhóm ảnh hƣởng
Nhiều nhóm có ảnh hƣởng đến hành vi của một ngƣời. Nhóm ảnh
hƣởng của một ngƣời bao gồm những nhóm có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián
tiếp đến thái độ hành vi của ngƣời đó.
+ Nhóm thân thuộc: là nhóm mà cá nhân nằm trong đó và có tác động
qua lại lẫn nhau nhƣ ông bà, cha mẹ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, đồn thể và
các tổ chức xã hội khác.
+ Nhóm ngƣỡng mộ: là nhóm mà cá nhân cũng chịu ảnh hƣởng, tuy
khơng phải là thành viên nhƣ có ƣớc muốn hiện diện trong đó.
+ Nhóm bất ƣng: là nhóm mà hành vi, ứng xử của họ không đƣợc sự
chấp nhận của cá nhân.
2.3.2.2 Gia đình
Các thành viên trong gia đình là nhóm ảnh hƣởng mạnh đến hành vi
của ngƣời mua. Mỗi cá nhân luôn chịu sự tác động định hƣớng của gia đình
nhƣ ơng bà, bố mẹ, vợ chồng, anh chị…
2.3.2.3 Vai trị địa vị
Vị trí của một ngƣời nào đó trong mỗi nhóm có thể căn cứ vào vai trị
và địa vị của họ. Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị. Ngƣời ta luôn chọn
những sản phẩm thể hiện vai trò và địa vị của họ trong xã hội.

8

2.3.3 Các yếu tố cá nhân
Những quyết định của ngƣời mua cũng chịu ảnh hƣởng của những đặc
điểm cá nhân, nổi bật nhất là tuổi tác và giai đoạn chu kỳ sống của ngƣời mua,
nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, lối sống, nhân cách và tự ý niệm của ngƣời
đó.
2.3.4 Các yếu tố tâm lý
Việc lựa chọn mua sắm của một ngƣời còn chịu ảnh hƣởng của bốn yếu
tố tâm lý là động cơ, nhận thức, tri thức, niềm tin và thái độ.
2.3.4.1 Động cơ
Lý thuyết động cơ của Maslow. Abraham Maslow đã tìm cách giải
thích tại sao những thời điểm khác nhau, ngƣời ta lại bị thôi thúc bởi những
nhu cầu khác nhau.

Nhu cầu tự
thể hiện
Nhu cầu đƣợc tơn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu đƣợc an tồn
Nhu cầu sinh lý cơ bản

Hình 4 Tháp nhu cầu của Abraham Maslow
(Philip Kotler, Gary Armstrong, Linder Brown & Stewart Adam (2005))
2.3.4.2 Nhận thức
Động cơ thúc đẩy con ngƣời hành động, tuy nhiên con ngƣời hành động
nhƣ thế nào thì lại bị ảnh hƣởng bởi những nhận thức của họ về tình huống
của nhu cầu. Hai ngƣời có động cơ giống nhau trong một tình huống nhu cầu
cụ thể có thể sẽ có những hành vi rất khác biệt tùy theo sự nhận thức của họ về
tình huống đó.
Tiến trình nhận thức chia ra làm 3 giai đoạn: tiến nhận bị động, tiếp

nhận có chủ đích và diễn giải thơng tin.

9

Do đó trong Marketing, việc hiểu đƣợc các thức mà ngƣời tiêu dùng
tiếp nhận thông tin sẽ giúp cho thông điệp truyền thông của doanh nghiệp tiếp
cận ngƣời tiêu dùng một cách có hiệu quả.
2.3.4.3 Sự tiếp thu
Sự tiếp thu thể hiện những thay đổi trong hành vi của một cá nhân từ
những kinh nghiệm mà họ đã trãi qua. Các nhà tâm lý học cho rằng hầu hết
những hành vi của con ngƣời đƣợc hình thành do quá trình học hỏi và tiếp thu
Con ngƣời tùy thuộc vào mức độ hiểu biết về sản phẩm cộng với những
cảm nhận khi tiêu dùng – thỏa mãn hay không thỏa mãn mà họ sẽ có những
hành vi rất khác biệt trong việc tiêu dùng sản phẩm đó. Q trình tiếp nhận
thơng tin, tiêu dùng và ghi nhận, đánh giá từ nhiều sản phẩm làm cho ngƣời
tiêu dùng có những kiến thức và kinh nghiệm về sản phẩm, đó là sự tiếp thu.
2.3.4.4 Niềm tin và thái độ
Thông qua những hành động và tiếp thu trong tiêu dùng, con ngƣời sẽ
dần dần xây dựng trong tâm trí mình niềm tin và thái độ hƣớng đến sản phẩm.
Chính những niềm tin và thái độ này cũng sẽ ảnh hƣởng đến hành vi của họ.
Niềm tin thể hiện ý nghĩa cụ thể mà ngƣời ta có đƣợc về một sự vật nào
đó. Niềm tin có thể xuất phát từ những kiến thức, những quan điểm, những
hành động đã trãi qua. Một ngƣời tiêu dùng khơng có niềm tin vào những đặc
tính của sản phẩm, vào hình ảnh của thƣơng hiệu thì họ sẽ dễ dàng từ chối lựa
chọn sản phẩm, nhãn hiệu đó trong quyết định tiêu dùng.
Thái độ thể hiện những đánh giá có ý thức, những cảm nghĩ, những xu
hƣớng hành động tƣơng đối kiên định của con ngƣời đối với một chủ thề, một
ý tƣởng.
Niềm tin và thái độ đƣợc hình thành trong ngƣời tiêu dùng theo nhiều

cách khác nhau. Đôi khi con ngƣời đã hình thành thái độ tích cực về một sản
phẩm trƣớc khi mua nó. Và ngƣợc lại đối với nhiều sản phẩm khác niềm tin và
thái độ chỉ đƣợc hình thành trong ngƣời tiêu dùng qua một qua trình sử dụng.
2.4 Mơ hình nghiên cứu
Dựa vào mơ hình hành vi quyết định mua hàng và thơng tin về thị
trƣờng tiêu thụ bột giặt OMO tại khách hàng tại siêu thị Coopmart Long
Xun, hình thành mơ hình nghiên cứu sau:

10

Yếu tố tác động
– Mức độ ảnh hƣởng của sản phẩm
khác
– Sự tác động của thái độ ngƣời khác

Nhận thức
nhu cầu

Tìm kiếm
thơng tin

Đánh giá

Quyết định
mua

– Bên trong:
thời điểm
cần phải mua

bột giặt
OMO
– Bên ngoài:
tác động từ
các yếu tố
bên goài lên
nhu cầu

Loại nguồn
thơng tin:
– Bạn bè,
ngƣời thân,
hàng xóm.
– Quảng cáo,
khuyến mãi.
– Tiếp thị

Thƣơng hiệu
Chất lƣợng
Giá
Bao bì
Bảo quản
Vị trí mua

Ai mua?
Chu kỳ mua?
Trọng lƣợng
mua?
Mua ở đâu?

Hành vi sau
mua
Mức độ hài
lòng
Thay đổi ?
Lý do thay
đổi?

Hình 5 Mơ hình nghiên cứu
Hành vi tiêu dùng bắt đầu từ nhận thức nhu cầu, khi nhận thức rõ các
nhu cầu ngƣời tiêu dùng sẽ tìm kiếm các nguồn thông tin về sản phẩm. Từ các
nguồn thông tin ngƣời tiêu dùng sẽ đƣa ra các đánh giá lựa chọn phù hợp với
nhu cầu của họ và ra quyết định mua hàng. Kết thúc quá trình mua hàng là
hành vi sau mua.

11

CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nguồn dữ liệu
Có 2 nguồn dữ liệu chủ yếu:
 Dữ liệu thứ cấp: tham khảo những chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của
những khóa trƣớc. Thu thập thông tin liên quan đến đề tài từ những
sách báo, internet…
Bảng 1: Mơ hình dữ liệu thứ cấp
Nguồn dữ liệu

Thơng tin cần thu thập

Chun đề, khóa luận tốt
nghiệp của các khóa trƣớc Kết quả đã nghiên cứu gần giống với đề
khoa Kinh tế Quản trị kinh tài nghiên cứu
doanh
Sách

Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
nghiên cứu

Báo, Internet

Thông tin về chủng loại sản phẩm bột
giặt OMO, và các dịng sản phẩm bột
giặt OMO có trên thị trƣờng.

 Dữ liệu sơ cấp: nguồn dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng cách phỏng
vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên cứu thông qua những bảng câu hỏi đƣợc
thiết lập sẵn.
Bảng 2: Mơ hình dữ liệu sơ cấp
Đối tƣợng
Khách
hàng mua
sản phẩm
bột giặt
OMO tại
siêu thị
Coopmart
Long
Xun

Số lƣợng

Thơng tin cần thu thập

100

Quy trình quyết định mua hàng
 Thời điểm phát sinh nhu cầu
 Nguồn thơng tin về sản phẩm
 Tiêu chí lựa chọn
 Quyết định mua sản phẩm (mua vì
màu sắc, chất lƣợng..v.v..)
 Hành vi sau khi mua (hài lịng và
khơng hài lịng về sản phẩm

12

3.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc tiến hành thông qua 2 bƣớc:
– Nghiên cứu sơ bộ: Giai đoạn này đƣợc thực hiện với nghiên cứu định
tính, thơng qua kỹ thuật phỏng vấn nhóm gồm mƣời khách hàng (n = 10) bằng
những bảng câu hỏi phát thảo đƣợc thiết lập trƣớc câu trả lời liên quan đến
hành vi mua của đối tƣợng nghiên cứu, cụ thể là khách hàng mua sản phẩm
bột giặt OMO tại siêu thị Coopmart Long Xuyên và sẽ đƣợc gửi trực tiếp đến
từng khách hàng. Sau đó những bảng câu hỏi phát thảo sẽ đƣợc thu lại và
những ý kiến trả lời trên bảng câu hỏi đƣợc ghi nhận lại làm cơ sở cho công
việc hiệu chỉnh lại thành bản hỏi chính thức và hiệu chỉnh thang đo sao cho
phù hợp với đề tài nghiên cứu.
– Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu chính thức là giai đoạn nghiên cứu

định lƣợng. Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi đã đƣợc hiệu chỉnh
với số lƣợng là 100 khách hàng. Bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến mỗi
những khách hàng mua sản phẩm bột giặt OMO tại siêu thị Coopmart Long
Xuyên, các khách hàng nhận bảng hỏi một cách ngẫu nhiên. Những bảng câu
hỏi sau khi đã hồi đáp đƣợc thu lại, các ý kiến hồi đáp trên bảng câu hỏi sẽ
đƣợc phân loại, mã hóa, làm sạch và bƣớc tiếp theo là dùng công cụ Excel hỗ
trợ cho tiến trình xử lý và phân tích số liệu.
Bảng 3: Tiến độ các bƣớc nghiên cứu
Bƣớc

Dạng

Phƣơng pháp

Kỹ thuật

1

Sơ bộ

Định tính

Phỏng vấn bằng câu hỏi phác thảo
(10 khách hàng)

2

Chính thức

Định lƣợng

Phỏng vấn bằng câu hỏi chính thức
(100 khách hàng)

3.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Với mục tiêu của đề tài là mô tả hành vi của khách hàng tại siêu thị
Coopmart Long Xuyên trong việc lựa chọn, tiêu dùng sản phẩm bột giặt OMO
nên phƣơng pháp phân tích chủ yếu trong đề tài nghiên cứu là thống kê mô tả
nhằm phản ánh quy trình quyết định mua, mức độ hài lịng của khách hàng tại
siêu thị Coopmart Long Xuyên đối với sản phẩm bột giặt OMO.
3.4 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu
– Cỡ mẫu: 100 khách hàng tại siêu thị Coopmart Long Xuyên có hành
vi tiêu dùng sản phẩm bột giặt OMO

13

– Phƣơng pháp chọn mẫu: phƣơng pháp chọn mẫu của đề tài là chọn
mẫu xác xuất cụ thể là chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí nhóm
khách hàng. Các nhóm khách hàng trong siêu thị tiêu dùng sản phẩm bột giặt
OMO là: Sinh viên, nội trợ, công nhân viên, mỗi nhóm lấy mẫu ngẫu nhiên
phân bổ theo tỷ lệ phần trăm trong tổng số mẫu chính thức 100 khách hàng.
3.5 Thang đo
Bảng 5: Thang đo và các biến
Các biến

Thang đo

Nhận thức nhu cầu

Danh nghĩa

Tìm kiếm thơng tin

Nhóm

Đánh giá
Giá cả

Danh nghĩa

Tiêu chí chọn

Likert

Ra quyết định
Nơi mua

Danh nghĩa

Thái độ ngƣời khác

Likert

Yếu tố bất ngờ

Danh nghĩa

Hành vi sau mua
Ý kiến về sản phẩm

Likert

Thay đổi sản phẩm

Danh nghĩa

Lý do thay đổi

Nhóm

3.6 Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau
– Để có một q trình nghiên cứu phù hợp với nội dung của đề tài
“Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng tại siêu thị Coopmart Long
Xuyên về sản phẩm bột giặt OMO” trƣớc hết ta đi vào xem xét các vấn đề
nghiên cứu mấu chốt có liên quan đến hành vi tiêu dùng của ngƣời tiêu dùng
và hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Unilever Việt Nam – đơn vị sản
xuất ra sản phẩm đề tài cần nghiên cứu, dựa trên những nghiên cứu sơ bộ và
cơ sở lý luận về hành vi tiêu dùng, ta tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu,
thiết kế bảng câu hỏi chính thức.
– Sau khi có mơ hình nghiên cứu chính thức ta tiến hành khảo sát các
đối tƣợng là cá nhân đã từng sử dụng sản phẩm cần nghiên cứu để thu thập dữ
liệu. Sau khi thu thập dữ liệu từ các đối tƣợng cần nghiên cứu trên, ta tiến
hành thống kê phân loại, mã hóa, làm sạch và bƣớc tiếp theo là dùng công cụ

14

Excel hỗ trợ cho tiến trình xử lý và phân tích số liệu, Cuối cùng là viết bài báo
cáo về những vấn đề mà ta nghiên cứu.

Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết hành vi
tiêu dùng

CÔNG TY TNHH
UNILEVR VIỆT NAM
Hoạt động kinh doanh

Thảo luận trực diện
n = 10

Nghiên cứu sơ bộ

Soạn thảo bảng câu hỏi nghiên
cứu sơ bộ

Lập bảng câu hỏi chính thức

Làm sạch, mã hóa dữ liệu

Phân tích dữ liệu

Viết báo cáo

Hình 6 Q trình nghiên cứu

15

Nghiên cứu chính thức

Thu thập dữ liệu
n = 100

CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Giới thiệu công ty Unilever Việt Nam
Nhắc tới ngành hàng tiêu dùng nhanh ở Việt Nam thì cái tên Unilever
dƣờng nhƣ đã trở nên quá quen thuộc với ngƣời tiêu dùng bởi những nhãn
hàng nổi tiếng nhƣ Omo, Dove, Sunsilk hay Sunlight.
Bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1995, Unilever Việt Nam là
một trong những doanh nghiệp thành công nhất trong ngành hàng tiêu dùng
nhanh tại Việt Nam không chỉ trong kết quả kinh doanh xuất sắc mà cịn trong
những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc trong
suốt 20 năm qua. Công ty đã vinh dự đƣợc trao tặng Huân chƣơng Lao động
Hạng Nhất, Nhì và Ba trong các năm 2000, 2005 và 2010.
Unilever Việt Nam hiện có 1.500 nhân viên trên tồn quốc và gián tiếp
tạo công ăn việc làm cho 15.000 ngƣời lao động thông qua các bên thứ ba, các
nhà cung cấp và đại lý phân phối. Khu liên hợp nhà máy hiện đại của Unilever
Việt Nam tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc đánh giá là một trong
những cụm nhà máy vận hành hiệu quả nhất của Unilever toàn cầu. Các nhãn
hàng nổi tiếng của Unilever nhƣ OMO, Lifebuoy, Sunsilk, Clear, Pond’s, P/S,
Lipton, Knorr, VISO, VIM, Sunlight … đã trở thành nhãn hàng gia dụng số 1
Việt Nam. Trung bình mỗi ngày có khoảng 30 triệu ngƣời tiêu dùng trên toàn
quốc tiếp cận và sử dụng sản phẩm của Unilever Việt Nam thông qua mạng
lƣới phân phối và bán hàng rộng khắp cả nƣớc bao gồm hơn 150 đại lý phân
phối và 300.000 cửa hàng bán lẻ, giúp Công ty hoàn thành Sứ mệnh đã cam
kết “Nâng tầm cuộc sống cho ngƣời dân Việt Nam”.
4.2 Giới thiệu sản phẩm OMO
Bột giặt Omo xuất hiện ngay từ những ngày đầu Unilever xâm nhập

vào thị trƣờng Việt Nam.Với mục tiêu đƣa ngƣời tiêu dùng Việt Nam tiếp cận
với những sản phẩm có chất lƣơng cao, và uy tín, cùng giá thành tƣơng đối
phù hợp và kết hợp với chiến lƣợc quảng cáo một cách rầm rộ, có thể nói
Unilever đã rất thành công cho “Chiến lƣợc bao phủ” của Omo, và kết quả
hiện nay Omo đang là một trong hai ngƣời anh cả dẫn đầu trong thị trƣờng bột
giặt ở Việt Nam, chỉ đối đầu trực tiếp với Tide của P&G (Protal & Gamble)
Chính vì vậy khi nói OMO đang chiếm giữ 60% thị phần của thị
trƣờng bột giặt ở Việt Nam và 90% hộ gia đình Việt đã thử sử dụng OMO ít
nhất một lần (theo nghiên cứu của TNS) là điều không đáng ngạc nhiên.

16

Tuy nhiên, liệu rằng Omo có thể giữ vững vị thế hiện tại của mình hay
khơng khi ngày nay đang và sẽ có rất nhiều nhãn hàng bột giặt xuất hiện trên
thị trƣờng khiến thị trƣờng này sẽ trở nên sơi động và trẻ trung, trong khi đó
Omo vẫn tồn tại nhƣ một cái tên đã quá đỗi quen thuộc tới mức già cỗi trong
tiềm thức ngƣời tiêu dùng.
Một số mẫu mã OMO thơng dụng:

Hình 7: Một số mẫu OMO thông dụng

Trong chƣơng này, chúng ta sẽ tập trung vào việc trình bày các nội dung
nghiên cứu: thơng tin mẫu; phân tích thống kê mơ tả những nội dung: Nhận
thức nhu cầu sử dụng bột giặt Omo, tìm kiếm thơng tin, đánh giá, ra quyết
định và hành vi sau mua.

17

LỜI CẢM ƠN    Qua thời hạn nghiên cứu và điều tra và tiếp xúc trong thực tiễn tại nhà hàng Coopmart LongXuyên, cùng với với kiến thức và kỹ năng đã học đƣợc ở trƣờng, đến nay em đã hoànthành chuyên đề tốt nghiệp ĐH : “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của kháchhàng tại Coopmart Long Xuyên về loại sản phẩm bột giặt OMO ” Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô – những ngƣời đã truyềnđạt kiến thức và kỹ năng cho em trong suốt quy trình học tập. Đặc biệt, em xin gửi lời cảmơn chân thành đến ThS. TRẦN MINH HIẾU, giảng viên đã tận tình hƣớngdẫn và chỉ ra những thiếu sót của em trong việc thiết lập và hoàn thành xong chuyênđề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc siêu thị nhà hàng Coopmart LongXuyên đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho em đƣợc tiếp xúc người mua để trực tiếpphỏng vấn những yếu tố tương quan đến đề tài điều tra và nghiên cứu của em, mặc dầu côngviệc bận rộn nhƣng những bạn tiếp thị quầy bột giặt đã rất là nhiệt tình giúp emtiếp xúc với những người mua để tích lũy thông tin thiết yếu cho chuyên đề. Sau cùng em xin chúc quý thầy cô đạt đƣợc thành quả cao trong việcgiảng dạy, chúc siêu thị nhà hàng Coopmart Long Xuyên luôn đạt đƣợc những thắng lợilớn trong quy trình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiệnTRẦN NGỌC PHÚCLỜI CAM ĐOANTôi cam kết rằng chuyên đề này là do chính tơi thực thi, những số liệuthu thập và hiệu quả nghiên cứu và phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng vớibất kỳ đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học nào. Ngày … … tháng. … năm … … … Sinh viên thực hiệnTRẦN NGỌC PHÚCiiTÓM TẮT : Đề tài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người mua tại CoopmartLong Xuyên về mẫu sản phẩm bột giặt OMO ”, nhằm mục đích đƣa ra những nhìn nhận về cáctiêu chí sử dụng mẫu sản phẩm, khám phá mức độ hài lịng của người mua về sảnphẩm. Từ đó đƣa ra những thơng tin có ích giúp cơng ty Unilever Việt Namkhơng ngừng nâng cao chất lƣợng mẫu sản phẩm để ngày càng cung ứng tốt nhu cầungày càng phong phú của người mua. Đề tài đƣợc điều tra và nghiên cứu qua hai bƣớc : nghiên cứu và điều tra sơ bộ và nghiên cứu và điều tra chính thứcNghiên cứu sơ bộ đƣợc triển khai bằng phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu địnhtính, với kỹ thuật luận bàn tay đôi với 10 ngƣời, xoay quanh yếu tố nghiêncứu và từ đó phác thảo bảng câu hỏi cho điều tra và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc triển khai trải qua phƣơng phápnghiên cứu định lƣợng bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đãhoàn chỉnh. Mẫu đƣợc lấy theo phƣơng pháp thuận tiện. Và cỡ mẫu là 100 ngƣời tiêu dùng loại sản phẩm bột giặt OMO tại siêu thị nhà hàng Coopmart Long Xuyên. Các tài liệu sau khi tích lũy sẽ đƣợc làm sạch, giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích mơ tả thơngqua ứng dụng Excel. Kết quả nghiên cứu và điều tra cho thấy ngƣời tiêu dùng chăm sóc nhiều đến yếutố chất lƣợng, thƣơng hiệu và giá của bột giặt OMO. Qua nghiên cứu và phân tích thấy yếu tốgiúp ngƣời tiêu dùng chọn mua loại sản phẩm là nhìn nhận về chất lƣợng, thƣơnghiệu, giá. Điều đó biểu lộ, ngƣời tiêu dùng luôn muốn mua những sản phẩmchất lƣợng tốt với giá thành tương thích. Việc ra quyết định hành động mua thƣờng đƣợc tự muado điều kiện kèm theo và thói quen hoạt động và sinh hoạt. Ngƣời tiêu dùng có phản ứng mạnh khi có sự ảnh hưởng tác động của những hãngkhác về giá và nguyên do khiến ngƣời tiêu dùng đổi khác thương hiệu là chấtlƣợng mẫu sản phẩm đang sử dụng biến hóa. Hạn chế trong nghiên cứu và điều tra là mẫu hạn chế ( chỉ điều tra và nghiên cứu đƣợc cáckhách hàng tại Coopmart Long Xuyên ) không phác họa đƣợc hành vi và thóiquen tiêu dùng trên nhiều địa phận shopping tiêu dùng khác. Nhƣng với kết quảnghiên cứu kỳ vọng là nguồn thơng tin có ích giúp nhà phân phối biết đƣợccác nhu yếu của người mua từ đó hoàn toàn có thể đƣa ra những chiến lƣợc sản xuất, marketing tương thích cung ứng nhu yếu người mua và ngày càng lan rộng ra thịphần cho bột giặt OMO.iiiMỤC LỤCCHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ………………………………………………………………… 11.1 Cơ sở hình thành đề tài : …………………………………………………………………… 11.2 Mục tiêu điều tra và nghiên cứu : ………………………………………………………………………. 11.3 Đối tƣợng nghiên cứu và điều tra : …………………………………………………………………….. 11.4 Phạm vi điều tra và nghiên cứu : ………………………………………………………………………… 21.5 Phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra : ………………………………………………………………… 21.6 Ý nghĩa của đề tài : ………………………………………………………………………….. 31.7 Kết cấu nghiên cứu và điều tra đề tài : ……………………………………………………………….. 3CH ƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ………………. 52.1 Khái niệm hành vi của ngƣời tiêu dung ………………………………………………. 52.2 Tiến trình ra quyết định hành động mua …………………………………………………………….. 52.2.1 Nhận thức yếu tố ……………………………………………………………………… 62.2.2 Tìm kiếm thơng tin …………………………………………………………………… 62.2.3 Đánh giá những lựa chọn ………………………………………………………………. 62.2.4 Quyết định mua ……………………………………………………………………….. 62.2.5 Hành vi sau khi mua …………………………………………………………………. 72.3 Những tác nhân ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dung …… 72.3.1 Các yếu tố văn hóa truyền thống …………………………………………………………………… 72.3.2 Các yếu tố xã hội ……………………………………………………………………… 82.3.3 Các yếu tố cá thể …………………………………………………………………… 92.3.4 Các yếu tố tâm ý ……………………………………………………………………… 92.4 Mơ hình điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 10CH ƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………… 123.1 Nguồn tài liệu ……………………………………………………………………………….. 123.2 Phƣơng pháp tích lũy dữ ……………………………………………………………….. 133.3 Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu ………………………………………………………… 133.4 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu ………………………………………………….. 133.5 Thang đo ………………………………………………………………………………………. 14 iv3. 6 Quá trình nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………………… 14CH ƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 164.1 Công ty Unilever Nước Ta …………………………………………………………….. 164.2 Giới thiệu loại sản phẩm OMO ………………………………………………………………. 164.3 tin tức mẫu ……………………………………………………………………………….. 184.3.1 Giới tính ……………………………………………………………………………….. 184.3.2 Nghề nghiệp ………………………………………………………………………….. 184.4 Quá trình quyết định hành động mua hàng ……………………………………………………….. 194.4.1 Nhận thức nhu yếu ………………………………………………………………….. 194.4.2 Nguồn thông tin ……………………………………………………………………… 204.4.3 Đánh giá loại sản phẩm …………………………………………………………………. 214.4.4 Quyết định mua ……………………………………………………………………… 224.4.5 Hành vi sau mua …………………………………………………………………….. 254.5 Phân tích một số ít yếu tố tác động ảnh hưởng đến hành vi mua …………………………….. 26CH ƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 295.1 Kết luận ………………………………………………………………………………………… 295.2 Kiến nghị ………………………………………………………………………………………. 305.3 Hạn chế ………………………………………………………………………………………… 30T ài liệu tìm hiểu thêm ………………………………………………………………………………. 31DANH MỤC HÌNHHình 1 – Mơ hình hành vi của ngƣời mua ……………………………………………….. 5H ình 2 – Mơ hình năm tiến trình của tiến trình ra quyết định hành động mua ………………. 5H ình 3 – Những bƣớc từ quy trình tiến độ nhìn nhận cá phƣơng án đến quá trình quyếtđịnh mua hàng ………………………………………………………………………… 7H ình 4 – Tháp nhu yếu của Abraham Maslow ………………………………………….. 9H ình 5 – Mơ hình nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………….. 11H ình 6 – Quá trình điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………… 16H ình 7 – Một số mẫu OMO thông dụng …………………………………………………. 17DANH MỤC BẢNGBảng 1 – Mơ hình dữ liệu thứ cấp …………………………………………………………. 12B ảng 2 – Mơ hình dữ liệu sơ cấp …………………………………………………………… 12B ảng 3 – Tiến độ những bƣớc điều tra và nghiên cứu ………………………………………………….. 13B ảng 4 – Thang đo và những biến ……………………………………………………………… 14DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1 – Cơ cấu giới tính ………………………………………………………………….. 18B iểu đồ 2 – Cơ cấu nghề nghiệp …………………………………………………………….. 18B iểu đồ 3 – Nhu cầu về loại bột giặt ………………………………………………………. 19B iểu đồ 4 – Tính năng loại sản phẩm ……………………………………………………………. 19B iểu đồ 5 – Nguồn thông tin về mẫu sản phẩm ……………………………………………….. 20B iểu đồ 6 – Những tiêu chuẩn nhìn nhận khi mua loại sản phẩm ……………………………. 21B iểu đồ 7 – Cách thức mua mẫu sản phẩm …………………………………………………….. 22B iểu đồ 8 – Chu kỳ mua mẫu sản phẩm …………………………………………………………. 23B iểu đồ 9 – Trọng lƣợng mua loại sản phẩm …………………………………………………. 24B iểu đồ 10 – Nơi mua mẫu sản phẩm …………………………………………………………….. 24B iểu đồ 11 – Sử dụng tiếp bột giặt OMO ………………………………………………… 25B iểu đồ 12 – Mức độ đổi khác mẫu sản phẩm …………………………………………………. 25B iểu đồ 13 – Lý do biến hóa loại sản phẩm ……………………………………………………. 26B iểu đồ 14 – Sự ảnh hƣởng của loại sản phẩm khác ……………………………………….. 26B iểu đồ 15 – Thái độ của ngƣời khác ……………………………………………………… 27 viCHƢƠNG 1T ỔNG QUAN1. 1 Cơ sở hình thành đề tài : Trong thời kỳ hội nhập lúc bấy giờ, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cảithiện, thu nhập cũng ngày càng tăng. Từ đó nhu yếu của họ cũng ngày càng cao vànhững yên cầu về những mẫu sản phẩm thiết yếu Giao hàng cho nhu yếu cuộc sốnghàng ngày thì càng cao hơn. Trƣớc những nhu yếu đó thì những nhà sản xuấtcũng tung ra hàng loạt mẫu sản phẩm để phân phối nhu yếu đó. Từ đó, Open sựcạnh tranh ngày càng nóng bức khi những hãng ln có sự phong phú về chủng loại, phong cách thiết kế, chất lƣợng … Bột giặt là mẫu sản phẩm thông dụng và rất thiết yếu cho nhu yếu sinh hoạthàng ngày. Bột giặt OMO là một trong những thương hiệu bột giặt rất quenthuộc với ngƣời tiêu dùng Nước Ta mỗi khi đƣợc nhắc đến những mẫu sản phẩm vềbột giặt. Nhƣng do sự cạnh tranh đối đầu nóng bức trên thị trƣờng cũng làm cho bột giặtOMO bị cạnh tranh đối đầu so với thời kỳ đầu ra mắt mẫu sản phẩm đến tay ngƣời tiêudùng. Trên thị trƣờng lúc bấy giờ có rất nhiều loại bột giặt khác nhau, mỗi loại cóchất lƣợng, mẫu mã và Ngân sách chi tiêu khác nhau. Nhƣ vậy ngƣời tiêu dùng sẽ có nhiềulựa chọn hơn khi mua loại sản phẩm về bột giặt. Bên cạnh đó, việc quyết định hành động mualoại mẫu sản phẩm bột giặt nào thì cịn tùy thuộc vào hành vi mua hàng và yếu tốảnh hƣởng đến quyết định hành động mua loại sản phẩm đó của từng người mua. Vì thế tìmhiểu hành vi của ngƣời tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc nhu cầucũng nhƣ yếu tố quyết định hành động lựa chọn của họ, từ đó mà doanh nghiệp có thểđƣa ra những chiến lƣợc, những kế hoạch marketing hài hòa và hợp lý để lôi cuốn kháchhàng. Đó cũng chính là nguyên do tôi thực thi nghiên cứu và điều tra đề tài : “ Nghiên cứuhành vi tiêu dùng của người mua tại nhà hàng Coopmart Long Xuyên về sảnphẩm bột giặt OMO ” với tiềm năng là nghiên cứu và điều tra và tích lũy thông tin vềhành vi tiêu dùng và 1 số ít yếu tố ảnh hưởng tác động đến hành vi tiêu dùng của kháchhàng. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và điều tra : – Mục tiêu là điều tra và nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người mua tại CoopmartLong Xuyên về mẫu sản phẩm bột giặt OMO. 1.3 Đối tƣợng điều tra và nghiên cứu : – Đối tƣợng nghiên cứu và điều tra là hành vi tiêu dùng của người mua tại CoopmartLong Xuyên về loại sản phẩm bột giặt OMO. – Đối tƣợng khảo sát là người mua tham gia shopping tại siêu thịCoopmart Long Xuyên. 1.4 Phạm vi điều tra và nghiên cứu : – Thời gian triển khai đề tài : từ 04/05/2016 đến 15/07/2016 – Không gian nghiên cứu và điều tra : Siêu thị Coopmart Long Xuyên1. 5 Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu : – Nguồn tài liệu cho đề tài + Dữ liệu thứ cấp : Tham khảo chuyên đề năm 3 của những khóa trƣớc, thamkhảo nguồn thơng tin từ sách, báo, internet .. v.v.. + Dữ liệu sơ cấp : Dữ liệu đƣợc tích lũy trải qua bảng câu hỏi phát thảosơ bộ và chính thức đƣợc thiết lập sẵn những câu vấn đáp gửi trực tiếp đến đốitƣợng nghiên cứu và điều tra là người mua của nhà hàng Coopmart Long Xuyên khi lựachọn và tiêu dùng mẫu sản phẩm bột giặt OMO. – Đề tài nghiên cứu và điều tra được thực thi qua hai bước : + Nghiên cứu sơ bộ triển khai thơng qua phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu địnhtính. Khi thực thi nghiên cứu và điều tra sơ bộ sẽ thực thực phƣơng pháp tranh luận xoayquanh những yếu tố nghiên cứu và điều tra, mục tiêu là đặt ra bảng câu hỏi phát thảo đãthiết lập trƣớc câu vấn đáp về hành vi tiêu dùng và yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc muasảm phẩm bột giặt OMO nhằm mục đích Giao hàng cho việc hiệu chỉnh bảng câu hỏi phátthảo thành bảng câu hỏi chính thức. + Nghiên cứu chính thức là bƣớc thứ hai trong điều tra và nghiên cứu cũng là giaiđoạn nghiên cứu và điều tra định lƣợng, thực thi thu thập dữ liệu qua bảng câu hỏi chínhthức, và dùng công cụ Excel để tương hỗ cho việc giải quyết và xử lý tài liệu đã tích lũy đƣợc. Sau khi giải quyết và xử lý tài liệu đã tích lũy thì thực thi nghiên cứu và phân tích thống kê diễn đạt vềhành vi tiêu dùng của người mua tại nhà hàng Coopmart Long Xuyên về sảnphẩm bột giặt OMO. – Phương pháp chọn mẫuChọn mẫu thuận tiện vì lấy mẫu dựa trên sự thuận tiện hay dựa trên tính dễtiếp cận của đối tƣợng, ở những nơi mà ngƣời phỏng vấn có nhiều khả nănggặp đƣợc đối tƣợng để bài nghiên cứu và điều tra cho ra tác dụng tốt nhất. – Phương pháp phân tíchDữ liệu sau khi tích lũy sẽ đƣợc mã hóa và giải quyết và xử lý bằng phần mềmExcel, sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để nghiên cứu và phân tích. Để cho ra kết kếtquả nghiên cứu và điều tra về hành vi tiêu dùng của người mua tại Coopmart LongXuyên về loại sản phẩm bột giặt OMO. 1.6 Ý nghĩa của đề tài : Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người mua nói chung, của khách hàngtại ẩm thực ăn uống Coopmart Long Xuyên nói riêng trong việc lựa chọn, tiêu dùng sảnphẩm bột giặt OMO. Việc này tại điều kiện kèm theo cho doanh nghiệp hoàn toàn có thể thăm dịđƣợc mức độ xem xét trong hành vi tiêu dùng khi lựa chọn mẫu sản phẩm bột giặtOMO, những yếu tố nào của bột giặt OMO làm cho người mua hài lịng vàkhơng hài lịng từ đó hoàn toàn có thể đƣa ra phƣơng án nâng cấp cải tiến hay thay đổi loại sản phẩm. Bên cạnh đó, việc điều tra và nghiên cứu có hoàn toàn có thể thăm dị những tác nhân ảnh hưởng tác động lênhành vi tiêu dùng cũa người mua. Việc nghiên cứu và phân tích hành vi tiêu dùng của người mua tại Coopmart LongXuyên so với những mẫu sản phẩm bột giặt OMO không những là nguồn thơng tinhữu ích so với Coopmart Long Xun và Cơng ty Unilever Nước Ta mà cịnlà nguồn thơng tin giúp cho những shop kinh doanh bán lẻ, những ẩm thực ăn uống khác trong việcxây dựng những kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing và thiết lập chiến lƣợckinh doanh. 1.7 Kết cấu điều tra và nghiên cứu đề tài : Nội dung nghiên cứu và điều tra của đề tài gồm có 5 chƣơng : Chƣơng 1 : Tổng quanTrong chƣơng này ra mắt về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêunghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu và điều tra, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra, phƣơng pháp nghiêncứu và ý nghĩa điều tra và nghiên cứu của đề tài. Chƣơng 2 : Cơ sở triết lý – mơ hình nghiên cứuChƣơng này sẽ trình diễn khái niệm về hành vi của ngƣời tiêu dùng, những quy trình tiến độ của q trình thơng qua quyết định hành động shopping, những nhân tốảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng và mơ hình điều tra và nghiên cứu. Chƣơng 3 : Phƣơng pháp nghiên cứuTrong chƣơng này sẽ trình diễn những nội dung : phong cách thiết kế điều tra và nghiên cứu, mẫu, thang đo. Chƣơng 4 : Kết quả nghiên cứuTrong chƣơng này sẽ ra mắt khái quát về Công ty Unilever và sảnphẩm bột giặt OMO.Chủ yếu trình diễn tác dụng điều tra và nghiên cứu đƣợc về hành vi tiêu dùng củakhách hàng tại siêu thị nhà hàng Coopmart Long Xuyên về mẫu sản phẩm bột giặt OMO.Ch ƣơng 5 : Kết luận và kiến nghịRút ra Kết luận từ tác dụng nghiên cứu và điều tra và đƣa ra kiến nghịCHƢƠNG 2C Ơ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU2. 1 Khái niệm hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng : Hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng là hành vi mua một loại sản phẩm cụthể hay một dịch vụ nào đó nhằm mục đích mục tiêu thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của cá nhânhoặc của mái ấm gia đình họ ( Th.S Đinh Tiên Minh., Th.S Quách Thị Bảo Châu., Th.S Nguyễn Văn Trƣng., và Th.S Đào Hồi Nam. ( 2012 ), Giáo Trình MarketingCăn bản, Nhà xuất bản Lao động. ) Hộp đencủa ngƣờiMơi trƣờngCác kích thíchMarketingKhácSản phẩmGiá cảPhân phốiXúc tiếnKinh tếCơng nghệXã hộiVăn hóaCác đặc điểmcủa ngƣời muaQuy trìnhquyết định củangƣời muaPhản ứng của ngƣời muaThái độ và sự ƣa chuộngmua hàngHành vi mua : Mua gì, khi nào, ở đâu và bao nhiêu. Hành vi tương quan đếnthƣơng hiệu và công ty. Hình 1 Mơ hình hành vi của ngƣời mua ( Philip Kotler, Gary Armstrong ( 2010 ), Principles of Marketing, PearsonEducation ) 2.2 Tiến trình ra quyết định hành động mua : Tiến trình ra quyết định hành động mua hàng của ngƣời tiêu dùng là một chuỗi cáchành động thơng qua đó ngƣời tiêu dùng tích lũy, nghiên cứu và phân tích thơng tin và đƣara những lựa chọn giữa những mẫu sản phẩm hoặc dịch vụ. Tiến trình đƣa ra quyết địnhnày gồm có 5 quá trình cơ bản : Nhận thức yếu tố, tìm kiếm thông tin, đánhgiá những lựa chọn, quyết định hành động mua, hành vi sau khi mua. ( Th.S Đinh TiênMinh., Th.S Quách Thị Bảo Châu., Th.S Nguyễn Văn Trƣng., và Th.S ĐàoHoài Nam. ( 2012 ), Giáo Trình Marketing Căn bản, Nhà xuất bản Lao động. ) Nhận thứcvấn đềTìm kiếmthơng tinĐánh giácác lựa chọnQuyết địnhmuaHành vi saukhi muaHình 2 Mơ hình năm quá trình của tiến trình ra quyết định hành động mua. ( Philip Kotler, Gary Armstrong, Linder Brown và Stewart Adam ( 2005 ) ) Khách hàng chỉ sử dụng mơ hình này khi mua mới một mẫu sản phẩm trongkhi những cuộc shopping thơng thƣờng khác thì họ hoàn toàn có thể bỏ lỡ hoặc làm ngƣợclại một số ít bƣớc trong những quá trình này. Ví dụ một người mua khi mua bộtgiặt hoàn toàn có thể đi thẳng tới quyết định hành động mua, bỏ lỡ những quá trình tìm kiếm thơngtin hay nhìn nhận. 2.2.1 Nhận thức vấn đềĐây là tiến trình mà ngƣời tiêu dùng nhận ra rằng họ đang có nhu cầuvà mong ước chƣa đƣợc phân phối. Sự nhận thức này hoàn toàn có thể do tác động ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài hoặc từcác tác nhân kích thích bên trong. 2.2.2 Tìm kiếm thơng tinSau khi ngƣời tiêu dùng nhận ra nhu yếu và mong ước có đƣợc mộtsản phẩm nào đó thì những thơng tin tương quan đến nó sẽ đƣợc tích lũy. Việc tìmkiếm thơng tin này địi hỏi liệt kê “ list những lựa chọn ” ( loại sản phẩm, nhãnhiệu, công ty, …. ) và xác lập những đặc tính của mỗi lựa chọn để đƣa vàophân tích sau này. Các thơng tin làm cơ sở để ngƣời tiêu dùng lên “ list lựa chọn ” cóthể đƣợc tích lũy từ bên trong hoặc bên ngoài. Các thơng tin bên trong cóđƣợc từ kinh nghiệm tay nghề shopping của ngƣời tiêu dùng nhƣ tiếp xúc, khảo sát, sửdụng mẫu sản phẩm. Các thơng tin bên ngồi có đƣợc từ những nguồn thƣơng mại nhƣquảng cáo, chào hàng, vỏ hộp, trƣng bày. Các thơng tin từ bè bạn, báo chí truyền thông, .. cũng là nguồn thông tin đáng kể để ngƣời tiêu dùng hình thành nên một “ danhsách lựa chọn ”. 2.2.3 Đánh giá những lựa chọnỞ tiến trình này ngƣời tiêu dùng đã có đủ những thơng tin thiết yếu đểđánh giá những phƣơng án khác nhau trong việc lựa chọn loại sản phẩm. Thôngthƣờng để lựa chọn một mẫu sản phẩm ngƣời tiêu dùng sẽ dựa vào những thuộc tínhcơ bản của nó. Sản phẩm đƣợc lựa chọn sẽ là loại sản phẩm có những thuộc tínhnổi trội theo nhìn nhận của ngƣời tiêu dùng. 2.2.4 Quyết định muaỞ tiến trình nhìn nhận ngƣời tiêu dùng đã hình thành sở trường thích nghi đối vớinhững thương hiệu trong “ list lựa chọn ”. Ngƣời tiêu dùng hoàn toàn có thể chọnmua thương hiệu ƣa thích nhất. Tuy nhiên trong q trình từ có dự tính mua vàquyết định mua cịn hai yếu tố là thái độ của những ngƣời khác và yếu tố bấtngờ. Thái độ củanhững ngƣờikhácĐánh giácác phƣơngánÝ định muahàngQuyết địnhmuaYếu tố tìnhhuống bất ngờHình 3 Những bƣớc từ quy trình tiến độ nhìn nhận cá phƣơng án đến giai đoạnquyết định mua hàngYếu tố thái độ của ngƣời khác tùy theo sự ưng ý, phản đối hay đề raphƣơng án khác hay hơn cũng làm tăng hay giảm Tỷ Lệ của quyết định hành động mua. Yếu tố trường hợp giật mình cũng có năng lực làm biến hóa quyết địnhmua hàng. 2.2.5 Hành vi sau muaSau khi mua, ngƣời tiêu dùng hoàn toàn có thể hài lịng hoặc khơng hài lịng vềsản phẩm. Khách hàng chỉ hài lịng khi tính năng và cơng dụng của sản phẩmđáp ứng một cách tốt nhất sự chờ đón của họ, từ đó sẽ dẫn đến hành vi mualâp lại và họ sẽ trình làng cho ngƣời khác biết về mẫu sản phẩm đó. Khi ngƣời tiêu dùng cảm thấy khơng thỏa mãn nhu cầu với mẫu sản phẩm đã mua, họ sẽ cố gắng nỗ lực làm giảm bớt sự không dễ chịu để thiết lập cân đối tâm ý thông quaviệc từ bỏ hay chuyển sang thương hiệu khác, đồng thời hoàn toàn có thể họ sẽ lan truyềnthơng tin bất lợi cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy, ngƣời làm Marketing cần phải nhớ rằng việc làm của họkhông kết thúc khi mẫu sản phẩm đã đƣợc bán ra mà còn lê dài đến quy trình tiến độ saukhi mua. 2.3 Những tác nhân ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêudùng : Khi thực thi một mẫu sản phẩm hay dịch vụ của nhà sản xuất ngƣời tiêudùng luôn bị ảnh hƣởng bởi những yếu tố : Văn hóa, xã hội, cá thể, tâm ý. 2.3.1 Các yếu tố văn hóaMột nền văn hóa truyền thống nhất định sẽ giúp nhà nghiên cứu hiểu đƣợc nhu cầutự nhiên của con ngƣời biến thành nhu yếu đơn cử nào đó. Văn hóa là tác nhân cơ bản quyết định hành động ƣớc muốn và hành vi của conngƣời. Những điều cơ bản về giá trị, sự cảm thụ, ƣa thích, tác phong và hànhvi ứng xử mà ta quan sát đƣợc qua việc shopping đều tiềm ẩn truyền thống vănhóa riêng không liên quan gì đến nhau. Đơi khi một nền văn hóa truyền thống cũng bị ảnh hƣởng bởi những ảnh hưởng tác động củacác trào lƣu văn hóa truyền thống khác nhau. Quá trình biến hóa này tạo ra những nhu cầumới và ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Có những tràolƣu văn hóa truyền thống mới là tích cực nhƣng cũng có những trào lƣu văn hóa truyền thống mang tínhtiêu cực. Nên nhà marketing phải nắm rõ xu hƣớng biến hóa của nền văn hóa truyền thống, và những trào lƣu văn hóa truyền thống nào hoàn toàn có thể gật đầu để hƣớng mẫu sản phẩm của doanhnghiệp tương thích với xu hƣớng văn hóa truyền thống. 2.3.2 Các yếu tố xã hộiHành vi của ngƣời tiêu dùng cũng chịu ảnh hƣởng của những yếu tố xãhội nhƣ những nhóm ảnh hƣởng, mái ấm gia đình và vai trị của vị thế xã hội. 2.3.2. 1 Nhóm ảnh hƣởngNhiều nhóm có ảnh hƣởng đến hành vi của một ngƣời. Nhóm ảnhhƣởng của một ngƣời gồm có những nhóm có ảnh hƣởng trực tiếp hay giántiếp đến thái độ hành vi của ngƣời đó. + Nhóm quen thuộc : là nhóm mà cá thể nằm trong đó và có tác độngqua lại lẫn nhau nhƣ ông bà, cha mẹ, anh chị, bạn hữu, đồng nghiệp, đồn thể vàcác tổ chức triển khai xã hội khác. + Nhóm ngƣỡng mộ : là nhóm mà cá thể cũng chịu ảnh hƣởng, tuykhơng phải là thành viên nhƣ có ƣớc muốn hiện hữu trong đó. + Nhóm bất ƣng : là nhóm mà hành vi, ứng xử của họ không đƣợc sựchấp nhận của cá thể. 2.3.2. 2 Gia đìnhCác thành viên trong mái ấm gia đình là nhóm ảnh hƣởng mạnh đến hành vicủa ngƣời mua. Mỗi cá thể luôn chịu sự ảnh hưởng tác động định hƣớng của gia đìnhnhƣ ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, anh chị … 2.3.2. 3 Vai trị địa vịVị trí của một ngƣời nào đó trong mỗi nhóm hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào vai trịvà vị thế của họ. Mỗi vai trò đều gắn với một vị thế. Ngƣời ta luôn chọnnhững mẫu sản phẩm bộc lộ vai trò và vị thế của họ trong xã hội. 2.3.3 Các yếu tố cá nhânNhững quyết định hành động của ngƣời mua cũng chịu ảnh hƣởng của những đặcđiểm cá thể, điển hình nổi bật nhất là tuổi tác và quá trình chu kỳ luân hồi sống của ngƣời mua, nghề nghiệp, thực trạng kinh tế tài chính, lối sống, nhân cách và tự ý niệm của ngƣờiđó. 2.3.4 Các yếu tố tâm lýViệc lựa chọn shopping của một ngƣời còn chịu ảnh hƣởng của bốn yếutố tâm ý là động cơ, nhận thức, tri thức, niềm tin và thái độ. 2.3.4. 1 Động cơLý thuyết động cơ của Maslow. Abraham Maslow đã tìm cách giảithích tại sao những thời gian khác nhau, ngƣời ta lại bị thôi thúc bởi nhữngnhu cầu khác nhau. Nhu cầu tựthể hiệnNhu cầu đƣợc tơn trọngNhu cầu xã hộiNhu cầu đƣợc an tồnNhu cầu sinh lý cơ bảnHình 4 Tháp nhu yếu của Abraham Maslow ( Philip Kotler, Gary Armstrong, Linder Brown và Stewart Adam ( 2005 ) ) 2.3.4. 2 Nhận thứcĐộng cơ thôi thúc con ngƣời hành vi, tuy nhiên con ngƣời hành độngnhƣ thế nào thì lại bị ảnh hƣởng bởi những nhận thức của họ về tình huốngcủa nhu yếu. Hai ngƣời có động cơ giống nhau trong một trường hợp nhu cầucụ thể hoàn toàn có thể sẽ có những hành vi rất độc lạ tùy theo sự nhận thức của họ vềtình huống đó. Tiến trình nhận thức chia ra làm 3 quá trình : tiến nhận bị động, tiếpnhận có chủ đích và diễn giải thơng tin. Do đó trong Marketing, việc hiểu đƣợc những thức mà ngƣời tiêu dùngtiếp nhận thông tin sẽ giúp cho thông điệp tiếp thị quảng cáo của doanh nghiệp tiếpcận ngƣời tiêu dùng một cách có hiệu suất cao. 2.3.4. 3 Sự tiếp thuSự tiếp thu bộc lộ những đổi khác trong hành vi của một cá thể từnhững kinh nghiệm tay nghề mà họ đã trãi qua. Các nhà tâm lý học cho rằng hầu hếtnhững hành vi của con ngƣời đƣợc hình thành do quy trình học hỏi và tiếp thuCon ngƣời tùy thuộc vào mức độ hiểu biết về mẫu sản phẩm cộng với nhữngcảm nhận khi tiêu dùng – thỏa mãn nhu cầu hay không thỏa mãn nhu cầu mà họ sẽ có nhữnghành vi rất độc lạ trong việc tiêu dùng mẫu sản phẩm đó. Q trình tiếp nhậnthơng tin, tiêu dùng và ghi nhận, nhìn nhận từ nhiều mẫu sản phẩm làm cho ngƣờitiêu dùng có những kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề về mẫu sản phẩm, đó là sự tiếp thu. 2.3.4. 4 Niềm tin và thái độThông qua những hành vi và tiếp thu trong tiêu dùng, con ngƣời sẽdần dần thiết kế xây dựng trong tâm lý mình niềm tin và thái độ hƣớng đến mẫu sản phẩm. Chính những niềm tin và thái độ này cũng sẽ ảnh hƣởng đến hành vi của họ. Niềm tin biểu lộ ý nghĩa đơn cử mà ngƣời ta có đƣợc về một sự vật nàođó. Niềm tin hoàn toàn có thể xuất phát từ những kỹ năng và kiến thức, những quan điểm, nhữnghành động đã trãi qua. Một ngƣời tiêu dùng khơng có niềm tin vào những đặctính của mẫu sản phẩm, vào hình ảnh của thƣơng hiệu thì họ sẽ thuận tiện khước từ lựachọn loại sản phẩm, thương hiệu đó trong quyết định hành động tiêu dùng. Thái độ bộc lộ những nhìn nhận có ý thức, những cảm nghĩ, những xuhƣớng hành vi tƣơng đối kiên trì của con ngƣời so với một chủ thề, mộtý tƣởng. Niềm tin và thái độ đƣợc hình thành trong ngƣời tiêu dùng theo nhiềucách khác nhau. Đôi khi con ngƣời đã hình thành thái độ tích cực về một sảnphẩm trƣớc khi mua nó. Và ngƣợc lại so với nhiều loại sản phẩm khác niềm tin vàthái độ chỉ đƣợc hình thành trong ngƣời tiêu dùng qua một qua trình sử dụng. 2.4 Mơ hình nghiên cứuDựa vào mơ hình hành vi quyết định hành động mua hàng và thơng tin về thịtrƣờng tiêu thụ bột giặt OMO tại người mua tại nhà hàng Coopmart LongXun, hình thành mơ hình nghiên cứu và điều tra sau : 10Y ếu tố ảnh hưởng tác động – Mức độ ảnh hƣởng của sản phẩmkhác – Sự ảnh hưởng tác động của thái độ ngƣời khácNhận thứcnhu cầuTìm kiếmthơng tinĐánh giáQuyết địnhmua – Bên trong : thời điểmcần phải muabột giặtOMO – Bên ngoài : tác động ảnh hưởng từcác yếu tốbên goài lênnhu cầuLoại nguồnthơng tin : – Bạn bè, ngƣời thân, hàng xóm. – Quảng cáo, khuyễn mãi thêm. – Tiếp thịThƣơng hiệuChất lƣợngGiáBao bìBảo quảnVị trí muaAi mua ? Chu kỳ mua ? Trọng lƣợngmua ? Mua ở đâu ? Hành vi saumuaMức độ hàilòngThay đổi ? Lý do thayđổi ? Hình 5 Mơ hình nghiên cứuHành vi tiêu dùng khởi đầu từ nhận thức nhu yếu, khi nhận thức rõ cácnhu cầu ngƣời tiêu dùng sẽ tìm kiếm những nguồn thông tin về loại sản phẩm. Từ cácnguồn thông tin ngƣời tiêu dùng sẽ đƣa ra những nhìn nhận lựa chọn tương thích vớinhu cầu của họ và ra quyết định hành động mua hàng. Kết thúc quy trình mua hàng làhành vi sau mua. 11CH ƢƠNG 3PH ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3. 1 Nguồn dữ liệuCó 2 nguồn tài liệu đa phần :  Dữ liệu thứ cấp : tìm hiểu thêm những chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp củanhững khóa trƣớc. Thu thập thông tin tương quan đến đề tài từ nhữngsách báo, internet … Bảng 1 : Mơ hình dữ liệu thứ cấpNguồn dữ liệuThơng tin cần thu thậpChun đề, khóa luận tốtnghiệp của những khóa trƣớc Kết quả đã điều tra và nghiên cứu gần giống với đềkhoa Kinh tế Quản trị kinh tài nghiên cứudoanhSáchCơ sở kim chỉ nan tương quan đến đề tàinghiên cứuBáo, InternetThông tin về chủng loại mẫu sản phẩm bộtgiặt OMO, và những dịng mẫu sản phẩm bộtgiặt OMO có trên thị trƣờng.  Dữ liệu sơ cấp : nguồn tài liệu sơ cấp đƣợc tích lũy bằng cách phỏngvấn trực tiếp đối tƣợng điều tra và nghiên cứu trải qua những bảng câu hỏi đƣợcthiết lập sẵn. Bảng 2 : Mơ hình dữ liệu sơ cấpĐối tƣợngKháchhàng muasản phẩmbột giặtOMO tạisiêu thịCoopmartLongXunSố lƣợngThơng tin cần thu thập100Quy trình quyết định hành động mua hàng  Thời điểm phát sinh nhu yếu  Nguồn thơng tin về loại sản phẩm  Tiêu chí lựa chọn  Quyết định mua mẫu sản phẩm ( mua vìmàu sắc, chất lƣợng .. v.v.. )  Hành vi sau khi mua ( hài lịng vàkhơng hài lịng về sản phẩm123. 2 Phƣơng pháp tích lũy dữ liệuPhƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc triển khai trải qua 2 bƣớc : – Nghiên cứu sơ bộ : Giai đoạn này đƣợc triển khai với nghiên cứu và điều tra địnhtính, thơng qua kỹ thuật phỏng vấn nhóm gồm mƣời người mua ( n = 10 ) bằngnhững bảng câu hỏi phát thảo đƣợc thiết lập trƣớc câu vấn đáp tương quan đếnhành vi mua của đối tƣợng điều tra và nghiên cứu, đơn cử là người mua mua sản phẩmbột giặt OMO tại siêu thị nhà hàng Coopmart Long Xuyên và sẽ đƣợc gửi trực tiếp đếntừng người mua. Sau đó những bảng câu hỏi phát thảo sẽ đƣợc thu lại vànhững quan điểm vấn đáp trên bảng câu hỏi đƣợc ghi nhận lại làm cơ sở cho côngviệc hiệu chỉnh lại thành bản hỏi chính thức và hiệu chỉnh thang đo sao chophù hợp với đề tài điều tra và nghiên cứu. – Nghiên cứu chính thức : Nghiên cứu chính thức là quá trình nghiên cứuđịnh lƣợng. Dữ liệu đƣợc tích lũy trải qua bảng câu hỏi đã đƣợc hiệu chỉnhvới số lƣợng là 100 người mua. Bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến mỗinhững người mua mua mẫu sản phẩm bột giặt OMO tại ẩm thực ăn uống Coopmart LongXuyên, những người mua nhận bảng hỏi một cách ngẫu nhiên. Những bảng câuhỏi sau khi đã trả lời đƣợc thu lại, những quan điểm trả lời trên bảng câu hỏi sẽđƣợc phân loại, mã hóa, làm sạch và bƣớc tiếp theo là dùng công cụ Excel hỗtrợ cho tiến trình giải quyết và xử lý và phân tích số liệu. Bảng 3 : Tiến độ những bƣớc nghiên cứuBƣớcDạngPhƣơng phápKỹ thuậtSơ bộĐịnh tínhPhỏng vấn bằng câu hỏi phác thảo ( 10 người mua ) Chính thứcĐịnh lƣợngPhỏng vấn bằng câu hỏi chính thức ( 100 người mua ) 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệuVới tiềm năng của đề tài là miêu tả hành vi của người mua tại siêu thịCoopmart Long Xuyên trong việc lựa chọn, tiêu dùng mẫu sản phẩm bột giặt OMOnên phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích hầu hết trong đề tài điều tra và nghiên cứu là thống kê mô tảnhằm phản ánh quá trình quyết định hành động mua, mức độ hài lịng của người mua tạisiêu thị Coopmart Long Xuyên so với loại sản phẩm bột giặt OMO. 3.4 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu – Cỡ mẫu : 100 người mua tại nhà hàng Coopmart Long Xuyên có hànhvi tiêu dùng mẫu sản phẩm bột giặt OMO13 – Phƣơng pháp chọn mẫu : phƣơng pháp chọn mẫu của đề tài là chọnmẫu xác xuất đơn cử là chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chuẩn nhómkhách hàng. Các nhóm người mua trong nhà hàng tiêu dùng mẫu sản phẩm bột giặtOMO là : Sinh viên, nội trợ, công nhân viên, mỗi nhóm lấy mẫu ngẫu nhiênphân bổ theo tỷ suất Xác Suất trong tổng số mẫu chính thức 100 người mua. 3.5 Thang đoBảng 5 : Thang đo và những biếnCác biếnThang đoNhận thức nhu cầuDanh nghĩaTìm kiếm thơng tinNhómĐánh giáGiá cảDanh nghĩaTiêu chí chọnLikertRa quyết địnhNơi muaDanh nghĩaThái độ ngƣời khácLikertYếu tố bất ngờDanh nghĩaHành vi sau muaÝ kiến về sản phẩmLikertThay đổi sản phẩmDanh nghĩaLý do thay đổiNhóm3. 6 Quá trình điều tra và nghiên cứu đƣợc triển khai theo sơ đồ sau – Để có một q trình nghiên cứu và điều tra tương thích với nội dung của đề tài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người mua tại ẩm thực ăn uống Coopmart LongXuyên về mẫu sản phẩm bột giặt OMO ” trƣớc hết ta đi vào xem xét những vấn đềnghiên cứu mấu chốt có tương quan đến hành vi tiêu dùng của ngƣời tiêu dùngvà hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của Công ty TNHH Unilever Việt Nam – đơn vị chức năng sảnxuất ra loại sản phẩm đề tài cần nghiên cứu và điều tra, dựa trên những điều tra và nghiên cứu sơ bộ vàcơ sở lý luận về hành vi tiêu dùng, ta thực thi kiến thiết xây dựng mơ hình điều tra và nghiên cứu, phong cách thiết kế bảng câu hỏi chính thức. – Sau khi có mơ hình điều tra và nghiên cứu chính thức ta triển khai khảo sát cácđối tƣợng là cá thể đã từng sử dụng loại sản phẩm cần nghiên cứu và điều tra để tích lũy dữliệu. Sau khi thu thập dữ liệu từ những đối tƣợng cần nghiên cứu và điều tra trên, ta tiếnhành thống kê phân loại, mã hóa, làm sạch và bƣớc tiếp theo là dùng công cụ14Excel tương hỗ cho tiến trình giải quyết và xử lý và phân tích số liệu, Cuối cùng là viết bài báocáo về những yếu tố mà ta nghiên cứu và điều tra. Vấn đề nghiên cứuCơ sở kim chỉ nan hành vitiêu dùngCÔNG TY TNHHUNILEVR VIỆT NAMHoạt động kinh doanhThảo luận trực diệnn = 10N ghiên cứu sơ bộSoạn thảo bảng câu hỏi nghiêncứu sơ bộLập bảng câu hỏi chính thứcLàm sạch, mã hóa dữ liệuPhân tích dữ liệuViết báo cáoHình 6 Q trình nghiên cứu15Nghiên cứu chính thứcThu thập dữ liệun = 100CH ƢƠNG 4K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4. 1 Giới thiệu công ty Unilever Việt NamNhắc tới ngành hàng tiêu dùng nhanh ở Nước Ta thì cái tên Unileverdƣờng nhƣ đã trở nên quá quen thuộc với ngƣời tiêu dùng bởi những nhãnhàng nổi tiếng nhƣ Omo, Dove, Sunsilk hay Sunlight. Bắt đầu hoạt động giải trí tại Nước Ta từ năm 1995, Unilever Nước Ta làmột trong những doanh nghiệp thành công xuất sắc nhất trong ngành hàng tiêu dùngnhanh tại Nước Ta không chỉ trong tác dụng kinh doanh thương mại xuất sắc mà cịn trongnhững góp phần tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của đất nƣớc trongsuốt 20 năm qua. Công ty đã vinh dự đƣợc trao tặng Huân chƣơng Lao độngHạng Nhất, Nhì và Ba trong những năm 2000, 2005 và 2010. Unilever Nước Ta hiện có 1.500 nhân viên cấp dưới trên tồn quốc và gián tiếptạo công ăn việc làm cho 15.000 ngƣời lao động trải qua những bên thứ ba, cácnhà cung ứng và đại lý phân phối. Khu phối hợp nhà máy sản xuất văn minh của UnileverViệt Nam tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh đƣợc nhìn nhận là một trongnhững cụm nhà máy sản xuất quản lý và vận hành hiệu suất cao nhất của Unilever toàn thế giới. Các nhãnhàng nổi tiếng của Unilever nhƣ OMO, Lifebuoy, Sunsilk, Clear, Pond’s, P / S, Lipton, Knorr, VISO, VIM, Sunlight … đã trở thành nhãn hàng gia dụng số 1V iệt Nam. Trung bình mỗi ngày có khoảng chừng 30 triệu ngƣời tiêu dùng trên toànquốc tiếp cận và sử dụng mẫu sản phẩm của Unilever Nước Ta trải qua mạnglƣới phân phối và bán hàng rộng khắp cả nƣớc gồm có hơn 150 đại lý phânphối và 300.000 shop kinh doanh bán lẻ, giúp Công ty hoàn thành xong Sứ mệnh đã camkết “ Nâng tầm đời sống cho ngƣời dân Nước Ta ”. 4.2 Giới thiệu loại sản phẩm OMOBột giặt Omo Open ngay từ những ngày đầu Unilever xâm nhậpvào thị trƣờng Nước Ta. Với tiềm năng đƣa ngƣời tiêu dùng Nước Ta tiếp cậnvới những loại sản phẩm có chất lƣơng cao, và uy tín, cùng giá tiền tƣơng đốiphù hợp và phối hợp với chiến lƣợc quảng cáo một cách rầm rộ, hoàn toàn có thể nóiUnilever đã rất thành công xuất sắc cho “ Chiến lƣợc bao trùm ” của Omo, và kết quảhiện nay Omo đang là một trong hai ngƣời anh cả đứng vị trí số 1 trong thị trƣờng bộtgiặt ở Nước Ta, chỉ cạnh tranh đối đầu trực tiếp với Tide của P&G ( Protal và Gamble ) Chính vì thế khi nói OMO đang chiếm giữ 60 % thị trường của thịtrƣờng bột giặt ở Nước Ta và 90 % hộ mái ấm gia đình Việt đã thử sử dụng OMO ítnhất một lần ( theo nghiên cứu và điều tra của TNS ) là điều không đáng kinh ngạc. 16T uy nhiên, liệu rằng Omo hoàn toàn có thể giữ vững vị thế hiện tại của mình haykhơng khi thời nay đang và sẽ có rất nhiều nhãn hàng bột giặt Open trênthị trƣờng khiến thị trƣờng này sẽ trở nên sơi động và tươi tắn, trong khi đóOmo vẫn sống sót nhƣ một cái tên đã quá đỗi quen thuộc tới cả già cỗi trongtiềm thức ngƣời tiêu dùng. Một số mẫu mã OMO thơng dụng : Hình 7 : Một số mẫu OMO thông dụngTrong chƣơng này, tất cả chúng ta sẽ tập trung chuyên sâu vào việc trình diễn những nội dungnghiên cứu : thơng tin mẫu ; nghiên cứu và phân tích thống kê mơ tả những nội dung : Nhậnthức nhu yếu sử dụng bột giặt Omo, tìm kiếm thơng tin, nhìn nhận, ra quyếtđịnh và hành vi sau mua. 17

Alternate Text Gọi ngay