chủ đề sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn

chủ đề sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 18 trang )

Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT DIỆN,
VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
( 3 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện, vật liệu
làm dây dẫn
– Phát biểu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
2. Kĩ năng
– Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ
dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn.
– Vận dụng được công thức R  

l
để giải một số bài tập đơn giản.
S

– Giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ
– Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận.
– Nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu mơn học, làm việc tích cực tự giác, hợp tác
cùng hoạt động, tự tin trình bày quan điểm, kết quả học tập của bản thân hoặc của
nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
– Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực
tính tốn.
– Năng lực chun mơn:
+ Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lí: K1, K2, K3, K4.

+ Nhóm NLTP phương pháp: P1, P3, P5, P7, P8, P9
+ Nhóm NLTP trao đổi thơng tin: X5, X6
+ Nhóm NLTP cá thể: C2
* Nội dung tích hợp
Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay,
người ta đã phát hiện ra một số chất có tính chất đặc biệt, đó là khi giảm nhiệt độ của
chúng xuống một nhiệt độ nào đó thì điện trở suất của chúng giảm xuống bằng không
và gọi là chất siêu dẫn. Nhưng việc đưa vật liệu siêu dẫn vào thay thế các vật liệu dẫn
điện thông thường như đồng, nhơm, … cịn gặp nhiều khó khăn, bởi phải hạ nhiệt độ
của chúng xuống rất thấp (dưới 0oC rất nhiều).
Nhiệt độ của trái đất tăng thì ảnh hưởng đến việc mắc các đường dây ( dự đoán
sự thay đổi nhiệt độ của môi trường dẫn đến việc thay đổi chiều dài của dây.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các NL
dung
hướng tới
NHẬN
THÔNG
VẬN DỤNG VẬN
trong
BIẾT
HIỂU
THẤP
DỤNG
chủ đê
CAO
1

Dự đốn
sự phụ
thuộc của
điện trở
vào chiều
dài, tiết
diện, vật
liệu làm
dây dẫn

Thí
nghiệm
kiểm tra

Điện trở của Từ dự đoán
dây dẫn tỉ lệ rút ra được
thuận với
các tỉ số
R1
l1
chiều dài l
=
.
của dây dẫn, R 2 l2
R1
S2
tỉ lệ nghịch
=
với tiết diện R 2 S1

S của dây
dẫn và phụ
thuộc vào
điện trở suất
của vật liệu
làm dây
dẫn.
Câu 1

Câu 7, 8, 9
-Nêu được
điện trở
suất là gì
-Rút được
cơng thức
điện trở :
R 

l
S

Câu 2
Luyện tập

Đề xuất được
các phương
án thí nghiệm
kiểm tra dự
đốn

K1,K2, P3,
P5, P1, P7,
P8, X4,

Câu 3

Tiến hành
được thí
nghiệm
nghiên cứu sự
phụ thuộc của
điện trở vào
chiều dài, tiết
diện, vật liệu
làm dây dẫn
Câu 4
Sử dụng
thành thạo
công thức R


l
để giải
S

được các bài
tập đơn giản

Câu 5, 6, 10,
11, 14

P8; P9, X5,
X6, C2

Vận dụng
được công
thức R  

K3, K4

l
S

để giải bài
tập và giải
thích được
một số hiện
tượng trong
thực tế có
liên quan tới
điện trở của
dây dẫn
Câu 12, 13

2

III. XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Câu 1. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn.

B. Khối lượng của dây dẫn.
C. Chiều dài của dây dẫn.
D. Tiết diện của dây dẫn.
Câu 2. Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. R ρ.

S
l

C. R S.

l
ρ

B. R ρ.

l
S

D. R 

S
ρ.l

Câu 3. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây
dẫn cần phải:
A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện
như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác
nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có
cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác
nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 4. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng
vôn kế và ampe kế là

Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn
tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần.
B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần.
D. không thay đổi.
Câu 6. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của
nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16.
B. 1,6.
C. 16.
D.
160.
Câu 7. Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở
R1 và dây kia dài 6m có điện trở R2. Tính tỉ số R1/R2.
Câu 8. Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài l 1=10m có điện trở R1 và một dây dẫn
bằng nhơm dài l2=5m có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh
R1 và R2?
A. R1=2R2
B. R1<2R2
C. R1>2R2
D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 với R2.
Câu 9. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện

S1=5mm2 và điện trở R1=8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2=0,5mm2. Tính điện trở R2.
Câu 10. Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm 2. Tính điện trở của sợi
dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m.
Câu 11. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm 2 thì có điện trở là 1,7Ω.
Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì tiết diện là bao nhiêu?
3

Câu 12. Có trường hợp bếp điện sử dụng dây nung là dây mayso bi đứt, ta có
thể nối chỗ dây bị đứt lại để tiếp tục sử dụng. Hỏi khi đó điện trở của dây nung này
và cường độ dịng điện đi qua nó thay đổi như thế nào so với trước? Vì sao? Biết rằng
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn vẫn như trước.
Câu 13. Người ta muốn quấn một cuộn dây dẫn điện trở quay một lõi sứ hình
trụ trịn với đường kính lõi sứ là 1,5 cm. Biết 1m dây quấn có điện trở 2Ω.Hỏi cuộn
dây này gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây là 30Ω? Biết rằng các
vòng dây được quấn sát nhau thành một lớp.
Câu 14. Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung cho một
bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có
chiều dài là 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây
loại này với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?
IV. Kế hoạch thực hiện chủ đề

Nội dung

Hình thức Thời lượng
tổ chức dạy
học
Nhóm
3ph

Thời điểm

Nhóm, kĩ
thuật mảnh
ghép

40ph

Tiết 1

Kiểm tra sự Nhóm, kĩ
phụ thuộc
thuật mảnh
của điện
ghép
trở dây dẫn
vào chiều
dài, tiết
diện, vật

35ph

Tiết 2

Khởi động
Xác định
và dự đoán
sự phụ
thuộc của
điện trở

dây dẫn
vào một
trong
những yếu
tố khác
nhau.

Tiết 1

Thiết
bị Ghi chú
DH,
Học
liệu
Các dây dẫn
khác nhau,
PHT số 1
Các dây dẫn
cùng chiều
dài khác tiết
diện, vật
liệu.
Các dây dẫn
cùng tiết
diện khác
chiều dài,
vật liệu.
Các dây dẫn
cùng vật
liệu khác

tiết diện,
chiều dài.
Ampe kế,
vôn kế ,
nguồn điện
Các dây dẫn
cùng chiều
dài khác tiết
diện, vật
liệu.
Các dây dẫn
cùng tiết
4

liệu làm
dây dẫn

Tìm hiểu
về điện trở
suất, cơng
thức tính
điện trở
Luyện tập
Vận dụng –
Củng cố
Tìm tịi mở
rộng –
Hướng dẫn
về nhà

diện khác
chiều dài,
vật liệu.
Các dây dẫn
cùng vật
liệu khác
tiết diện,
chiều dài.
Ampe kế,
vôn kế ,
nguồn điện
PHT số
2,3,4,5,6,7
Nhóm

10ph

Tiết 2

SGK

Nhóm bàn
Nhóm bàn

7p
25p

Tiết 3
Tiết 3

Nhóm

13ph

Tiết 3

PHT số 8
PHT số 9,
SGK
Báo cáo
hoạt động
nhóm

Phiếu học tập số 1( HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG)
(Hoạt động nhóm: 2 phút )
Nhóm số: ……
Cho 3 cuộn dây khác nhau:
– Hãy cho biết các cuộn dây trên có những điểm gì khác nhau?
……………………………………………………………………………………………………………
– Hãy dự đốn điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
……………………………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 2( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 7 phút)
Nhóm số: ……
– Bài tốn: Một dây dẫn có chiều dài l và có điện trở R.
Nếu 2 dây l mắc nối tiếp với nhau thành dây có chiều dài 2l thì điện trở là bao
nhiêu?
Nếu 3 dây l mắc nối tiếp với nhau thành dây có chiều dài 3l thì điện trở là bao
nhiêu?

5

……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
– Hoàn thành nhận xét:
Chiều dài của dây tăng 2 lần thì điện trở của dây ………lần, chiều dài của dây
tăng 3 lần thì điện trở của dây……………lần.
– So sánh các giá trị điện trở, từ đó tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều
dài dây dẫn:
R1
= ……
R2

– Nêu phương án TN kiểm tra dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
dây dẫn
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 3(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 7 phút)
Nhóm số: ……
Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b và
điện trở tương đương R3 của 3 dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1c.
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
– Hồn thành nhận xét:
Tiết diện của dây tăng gấp 2 lần thì điện trở của dây ……….. lần. Tiết diện của
dây tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây ………….. lần.
Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng
một loại vật liệu, thì giữa tiết diện S 1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có

mối quan hệ như thế nào?
R1
= …….
R2

– Nêu phương án TN kiểm tra dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
dây dẫn
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
Phiếu học tập số 4(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 7 phút)
Nhóm số: ……
– Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn? Để xác định sự
phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm với các
dây dẫn có đặc điểm gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
– Nêu phương án TN kiểm tra dự đốn sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
6

– Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của các dây
dẫn
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 5(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 3 phút )

Nhóm số: ……
1. Thí nghiệm kiểm tra dự đốn vê sự phụ thuộc của điện trở vào chiêu dài
dây dẫn:
– Mục đích: …………………………………………………………………….
– Dụng cụ thí nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
– Các bước tiến hành thí nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
– Bảng kết quả
Lần thí
Hiệu điện
Cường độ dòng
Điện
nghiệm
thế(V)
điện (A)
trở( Ω )
Dây dẫn
dài l
Dây dẫn
dài 2 l
Dây dẫn
dài 3l
Phiếu học tập số 6( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 3 phút)
Nhóm số: ……
2. Thí nghiệm kiểm tra dự đoán vê sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện
dây dẫn:

– Mục đích: …………………………………………………………………….
– Dụng cụ thí nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
– Các bước tiến hành thí nghiệm:
………………………………………………………………………
– Bảng kết quả
Lần thí
Hiệu điện
Cường độ dịng
Điện
nghiệm
thế(V)
điện (A)
trở( Ω )
Dây dẫn
tiết diện S1
Dây dẫn
7

tiết diện S2
Phiếu học tập số 7(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 3 phút)
Nhóm số: ……
3. Thí nghiệm kiểm tra dự đoán vê sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
dây dẫn:
– Mục đích: …………………………………………………………………….
– Dụng cụ thí nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………..
– Các bước tiến hành thí nghiệm:
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
– Bảng kết quả
Lần thí
nghiệm
Dây dẫn
bằng đồng
Dây dẫn
bằng constantan

Hiệu điện
thế(V)

Cường độ dịng
điện (A)

Điện trở(
Ω)

Phiếu học tập số 8( ÔN TẬP KIẾN THỨC)
(Hoạt động nhóm: 4 phút)
Nhóm số: ……
– Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, chất làm dây dẫn?
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
– Viết cơng thức tính điện trở và nêu các đại lượng trong công thức?
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..

Phiếu học tập số 9( MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM)
(Hoạt động nhóm)
Câu 1. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn.
B. Khối lượng của dây dẫn.
C. Chiều dài của dây dẫn.
D. Tiết diện của dây dẫn.
Câu 2. Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn là
8

A. R ρ.

S
l

C. R S.

l
ρ

B. R ρ.

l
S

D. R 

S
ρ.l

Câu 3. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây
dẫn cần phải:
A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện
như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác
nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có
cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác
nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 4. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng
vôn kế và ampe kế là

Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn
tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần.
B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần.
D. không thay đổi.
Câu 6. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của
nikêlin là 0,4.10-6.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16.
B. 1,6.
C. 16.
D. 160.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút)
Lớp
Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.
3. Các hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút)
– Mục tiêu: Giới thiệu cho HS vấn đề mới cần nghiên cứu, tạo hứng thú học tập
cho học sinh.
– Nhiệm vụ học tập của học sinh: thảo luận nhóm hồn thành PHT số 1
– Cách thức tiến hành hoạt động: học sinh hoạt động theo nhóm
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
+ 1 HS đọc nhiệm vụ của
phiếu ?
+ Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực hành,

Hoạt động của thầy
– GV : phân nhóm
– Đưa các dây dẫn khác nhau
cho các nhóm
– Yêu cầu:
+ Quan sát các dây dẫn, chỉ

Hoạt động của trị
– HS phân nhóm
– Nhận dụng cụ được
phát.
9

thảo luận, báo cáo kết

quả.

ra điểm khác nhau giữa các
dây?
+ Dự đoán điện trở dây dẫn
phụ thuộc yếu tố nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm GV yêu cầu các nhóm thực
vụ được giao
hiện và trả lời các câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận

– GV yêu cầu các nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét
câu trả lời và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả – GV nhận xét các câu trả lời,
đưa ra kết luận.
GV: Phát biểu vấn đề: Để
kiểm tra những dự đoán của
của các em là điện trở của
dây dẫn có phụ thuộc
vào….hay khơng các em
nghiên cứu chủ đề hơm nay.

Nhóm thực hiện nhiệm
vụ theo điều khiển của
nhóm trưởng:
+ Quan sát: Các cuộn
dây trên có chiều dài, tiết

diện và vật liệu dây dẫn
khác nhau.
+ Hoàn thành PHT số 1
– Các nhóm báo cáo
– Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
– HS lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (85ph)
1. Mục tiêu: Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn. Phát biểu được khái niệm điện trở suất, viết được kí hiệu và
đơn vị. Viết được cơng thức điện trở, giải thích ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng
trong công thức.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: tiến hành các thí nghiệm kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn, hoàn thành
các PHT số 2,3,4,5,6,7,8
3. Cách thức tiến hành hoạt động: hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình,
làm thí nghiệm, kĩ thuật mảnh ghép
Nội dung

Hoạt động của thầy

Nội dung: Xác định và dự đoán sự phụ thuộc của
trong những yếu tố khác nhau. (40ph)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: Từ phiếu học tập số 1
GV ghi lại một số nhận
xét.

Hoạt động của trò

điện trở dây dẫn vào một
HS: Ghi vở
1. Các dây dẫn ở hình 7.1
khác nhau về
– Chiều dài dây dẫn.
– Tiết diện dây dẫn.
– Chất liệu (vật liệu) làm
10

GV: Yêu cầu HS thảo
luận nhóm.

Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ được giao

Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận

dây dẫn.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nêu phương án xác Để khảo sát sự phụ thuộc
định sự phụ thuộc của điện của điện trở vào yếu tố x,
trở vào các yếu tố?
cần phải đo điện trở của
của các dây dẫn có yếu tố
x khác nhau nhưng tất cả
các yếu tố khác đều như
nhau.
GV chia lớp thành 6 nhóm,

phát phiếu học tập số 2, 3,
4 yêu cầu :
– Nhóm 1,2 thực hiện yêu
cầu phiếu học tập số 2
– Nhóm 3,4 thực hiện yêu
cầu phiếu học tập số 3
– Nhóm 5,6 thực hiện yêu
cầu phiếu học tập số 4
Sau khi các nhóm thực
hiện xong nhiệm vụ 1. GV
hình thành nhóm mới sử
dụng kĩ thuật mảnh ghép
chia sẻ thơng tin giữa các
nhóm.
GV u cầu các nhóm thảo Nhóm thực hiện nhiệm vụ
luận và hồn thành PHT
theo điều khiển của nhóm
của nhóm.
trưởng:
+ Hồn thành PHT
– Sau khi thực hiện xong
nhiệm vụ 1, HS di chuyển
sang nhóm mới trao đồi
thơng tin mình vừa tìm
hiểu được với các bạn
– GV yêu cầu các nhóm
– Các nhóm báo cáo
báo cáo, các nhóm khác
– Các nhóm khác nhận xét,
nhận xét câu trả lời và bổ

bổ sung
sung.
PHT số 2: Phương án TN
– Tiến hành thí nghiệm đo
điện trở 3 dây điện trở có
cùng tiết diện, được làm
bằng cùng một loại vật
liệu có chiều dài: l, 2l, 3l.
– Chiều dài của dây tăng 2
lần thì điện trở của dây
tăng 2lần, chiều dài của
11

dây tăng 3 lần thì điện trở
của dây tăng 3 lần.
– Dây dẫn có chiều dài l1,
điện trở R1; dây dẫn có
chiều dài l2, điện trở R2.
R1

l1

Thì: R = l
2
2
PHT số 3:
HS: Vận dụng cơng thức
tính điện trở tương đương
của đoạn mạch song song

để tính tốn, báo cáo:
a: Rtđ=R
1
1 1
R
b: R  R  R → Rtđ 
2
td
1

1

1

1

R
c: R  R  R  R →Rtđ 
3
td
– Tiết diện của dây tăng
gấp 2 lần thì điện trở của

dây giảm 2 lần ( R2 

R
).
2

Tiết diện của dây tăng gấp

3 lần thì điện trở của dây
giảm 3 lần ( R3 

R
)
3

HS: Từ nhận xét, rút ra dự
đoán về mối quan hệ giữa
điện trở với tiết diện.
* Nhận xét
Đối với dây dẫn có cùng
chiều dài và làm từ cùng
một loại vật liệu thì điện
trở tỉ lệ nghịch với tiết
diện của nó:
R1 S 2
d 22

=
.
R2 S1
d12

Tương tự như phần 1
nhưng các dây có tiết diện
lần lượt là S, 2S, 3S.
PHT số 4: Vật liệu làm
dây dẫn
Tương tự như phần 1

nhưng các dây dẫn có cùng
12

chiều dài, cùng tiết diện
nhưng có vật liệu khác
nhau
N

M
V
A

K

+ A B

Bước 4: Đánh giá kết
quả

– GV nhận xét các câu trả
lời, đưa ra kết luận.

– HS lắng nghe, ghi bài

Nội dung: Thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiêu dài, tiết
diện và vật liệu làm dây dẫn (35ph)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 6 nhóm,
phát phiếu học tập số 5, 6,

7 yêu cầu :
– Nhóm 1,2 thực hiện yêu
cầu phiếu học tập số 5
– Nhóm 3,4 thực hiện yêu
cầu phiếu học tập số 6
– Nhóm 5,6 thực hiện yêu
cầu phiếu học tập số 7
Sau khi các nhóm thực
hiện xong nhiệm vụ 1. GV
hình thành nhóm mới sử
dụng kĩ thuật mảnh ghép
chia sẻ thơng tin giữa các
nhóm.
Bước 2: Thực hiện
GV yêu cầu các nhóm thảo Nhóm thực hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ được giao
luận và hồn thành PHT
theo điều khiển của nhóm
của nhóm.
trưởng:
Yêu cầu các nhóm HS làm + Từng nhóm HS thực
TN như các bước đã nêu ở hiện phiếu học tập và tiến
SGK. Theo dõi, kiểm tra và hành TN theo mục 2 phần
giúp đỡ các nhóm tiến II trong SGK. Đọc và ghi
hành TN, kiểm tra việc kết quả đo được vào bảng
mắc mạch điện, mỗi nhóm 1.
đối chiếu kết quả thu được + Hoan thành PHT
với dự đoán đã nêu.
+ Sau khi thực hiện xong
GV: Sau khi HS thực hiện nhiệm vụ 1, HS di chuyển

xong nhiệm vụ 1 GV yêu sang nhóm mới trao đồi
cầu HS hình thành nhóm thơng tin mình vừa tìm
13

Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận

Bước 4: Đánh giá kết
quả

mới chia sẻ thông tin.

hiểu được với các bạn

– GV yêu cầu các nhóm
báo cáo, các nhóm khác
nhận xét câu trả lời và bổ
sung.
GV: Hãy nêu kết luận về sự
phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn?
– GV nhận xét các câu trả
lời, đưa ra kết luận.

– Đại diện các nhóm báo
cáo
– Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung

– HS rút ra kết luận: Điện
trở dây dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài dây dẫn, tỉ lệ
nghịch với tiết diện dây.
– HS lắng nghe, ghi bài

Nội dung : Tìm hiểu vê điện trở suất. Xây dựng công thức điện trở. (10ph)
II. Điện trở suất – Công GV: Sự phụ thuộc của điện
thức điện trở
trở vào vật liệu làm dây
1. Điện trở suất
dẫn được đặc trưng bằng
một đại lượng là điện trở
suất của vật liệu.
GV: Yêu cầu HS đọc thông
tin mục II.1 điện trở suất
(tr.26), trả lời câu hỏi:
– Điện trở suất của một vật
liệu (hay 1 chất) là gì?
– Kí hiệu của điện trở suất?
– Đơn vị điện trở suất?
GV: Yêu cầu HS quan sát
bảng điện trở suất ở 200C
của một số chất, hãy cho
biết:
– Giá trị điện trở suất của các
kim loại và hợp kim trong
bảng?
– Trong số các chất được
nêu trong bảng thì chất nào

dẫn điện tốt nhất? Tại sao
đồng thường được dùng để
làm lõi dây dẫn điện?
GV: Yêu cầu HS hoạt động
cá nhân trả lời C2?
2. Công thức điện trở.

HS: Tiếp thu.

HS: Cá nhân đọc thông
báo mục II.1, trả lời câu
hỏi.

HS: Quan sát bảng điện trở
suất ở 200C của một số
chất trả lời:

– Giá trị điện trở suất của
các kim loại và hợp kim
trong bảng.
– Bạc dẫn điện tốt nhất. Do
giá thành cao nên người ta
thường sử dụng đồng làm
dây dẫn điện.
HS:Đoạn dây constantan
có chiều dài 1m, tiết diện
1mm2 =10-6m2 có điện trở
là 0,5  .
HS: Cá nhân HS hoàn
GV: Hướng dẫn HS trả lời thành bảng 2 theo các

14

C3. Yêu cầu thực hiện theo bước hướng dẫn trong
các bước hồn thành bảng SGK.
2 Ị rút ra cơng thức tính C3: Bước 1: R= ρ
Bước 2: R= ρ.l
R.
Bước 3: R =  .

3. Kết luận
Cơng thức tính điện trở:
R = .

l
S

 :Điện trở suất (  .m)

l : Chiều dài dây dẫn (m)
S: Tiết diện dây dẫn
(m2).

GV: Yêu cầu HS ghi cơng
thức tính R và giải thích ý
nghĩa và đơn vị của từng
đại lượng trong công thức
vào vở

l

S

HS: Viết cơng thức tính
điện trở của dây dẫn và
nêu đơn vị đo các đại
lượng có trong cơng thức.
Cơng thức tính điện trở:
R = .

l
S

 :Điện trở suất ( 

.m)
l : Chiều dài dây dẫn
(m)
S: Tiết diện dây dẫn
2

(m ).
Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)
– Mục tiêu: HS trình bày được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật
liệu làm dây dẫn, viết được công thức tính điện trở, chỉ rõ các đại lượng có mặt trong
CT.
– Nhiệm vụ học tập của học sinh: nhắc lại được kiến thức điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
– Cách thức tiến hành: Vấn đáp, đàm thoại, suy luận.
Nội dung
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị
I. Ơn tập lý thuyết
Yêu câu HS nhắc lại kiến HS Suy nghĩ, trả lời.
thức đã học ở tiết trước
HS ghi vở
bằng việc thực hiện
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
phiếu học tập số 8
thuận với chiều dài l của
– Nêu sự phụ thuộc của
dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết
điện trở vào chiều dài, tiết diện S của dây dẫn và phụ
diện, chất làm dây dẫn?
thuộc vào điện trở suất của
– Công thức tính điện trở? vật liệu làm dây dẫn.
l
GV gọi một vài HS trả lời
Công thức: R  
S
câu hỏi trên.
Công thức liên hệ giữa điện
trở với chiều dài và tiết
diện:
R1
l1 R1
S2
=
;
=
R2

l2 R 2
S1

15

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (25 phút)
– Mục tiêu: Vận dụng thành thạo công thức R để giải được các bài tập đơn giản.
– Nhiệm vụ học tập của học sinh: vận dụng các công thức giải được một số bài tập cơ
bản
– Cách thức tiến hành: Vấn đáp, đàm thoại, suy luận.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Bài tập
GV phát phiếu học tập
– HS: Thảo luận nhóm hồn
1. Trắc nghiệm
số 9
thành phiếu học tập số 9
2. Tự luận
GV: Gọi một HS lên bảng – HS: Suy nghĩ cá nhân thực
làm câu C3, C4 (SGK hiện C3, C4.
21). Yêu cầu HS ở dưới
Bài tập
lớp làm ra giấy và nhận
C3 (SGK – 21): Điện trở
xét bài làm của bạn.
của cuộn dây : R=U/I=20 
GV: Nhận xét, bổ sung.

→l=20.4/2=40m
GV: Yêu cầu HS hoạt
C4 (SGK – 21): Vì I1=
động cá nhân hồn thành 0,25I2= I2/4 →R1=4R2→l1=
câu C3.
4l2
GV có thể gợi ý :
+ Hãy so sánh tiết diện
HS: Hoạt động cá nhân trả
của dây 2 gấp mấy lần tiết lời câu C3.
diện của dây 1?
HS: Hoạt động cá nhân
+Vận dụng của kết luận
hoàn thành câu C4.
của bài để so sánh điện trở C3:S2=3S1
của hai dây trên?
→ R1=3R2
GV: Yêu cầu HS hoạt
C4:S2=5S1
động cá nhân hoàn thành
→R2=R1/5=1,1 (Ω)
câu C4.
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng – Hướng dẫn về nhà (13 phút)
– Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm tìm hiểu ứng dụng thực tế về điện trở và các biện pháp
làm giảm điện trở.
+ HS vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu các vấn đề thực tế
+ Hướng dẫn học sinh những công việc làm tại nhà
– Nhiệm vụ học tập của học sinh: thuyết trình về những nội dung đã tìm hiểu về điện
trở
– Cách thức tiến hành: Thuyết trình,

Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
GV: Lắng nghe kết quả -Trình bày sản phẩm trải
nghiên cứu của từng nghiệm của nhóm mình, có
nhóm, điều hành các nhóm hình ảnh minh họa.
khác bổ sung.
– Lắng nghe, bổ sung.
Yêu cầu nêu được:
16

+ Các biện pháp làm giảm
điện trở của dây dẫn.
+ Trong thực tế người ta
khơng sử dụng dây có tiết
diện q lớn vì:
Khó khăn trong thi cơng
và lắp đặp.
Nếu một đường bị sự cố
đường kia có thể gánh cho
đường này tạo độ tin
cậy cung cấp điện
Để tiết kiệm năng lượng,
cần sử dụng dây dẫn có
điện trở suất nhỏ. Ngày
nay, người ta đã phát hiện
ra một số chất có tính chất
đặc biệt, đó là khi giảm
nhiệt độ của chúng xuống

một nhiệt độ nào đó thì
điện trở suất của chúng
giảm xuống bằng không
và gọi là chất siêu dẫn.
Nhưng việc đưa vật liệu
siêu dẫn vào thay thế các
vật liệu dẫn điện thông
thường như đồng, nhơm,
… cịn gặp nhiều khó
khăn, bởi phải hạ nhiệt độ
của chúng xuống rất thấp
(dưới 0oC rất nhiều).
Nhiệt độ của trái đất tăng
thì ảnh hưởng đến việc
mắc các đường dây ( dự
đốn sự thay đổi nhiệt độ
của mơi trường dẫn đến
việc thay đổi chiều dài của
dây.
* Hướng dẫn về nhà : GV
yêu cầu học sinh tìm hiểu
nguyên nhân về sự cố do
quá tải điện và đề ra các
biện pháp phòng tránh.
– Chuẩn bị bài sau, làm các
bài tập trong SBT.
17

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

– SGK, SGV, SBT Vật lý 9
– Hướng dẫn thực hành Vật lý 9
– Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 9
– Tài liệu tập huấn dạy học theo chủ đề và các PP đánh giá học sinh
VII. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….

18

+ Nhóm NLTP chiêu thức : P1, P3, P5, P7, P8, P9 + Nhóm NLTP trao đổi thơng tin : X5, X6 + Nhóm NLTP thành viên : C2 * Nội dung tích hợpĐể tiết kiệm ngân sách và chi phí nguồn năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đã phát hiện ra một số ít chất có đặc thù đặc biệt quan trọng, đó là khi giảm nhiệt độ củachúng xuống một nhiệt độ nào đó thì điện trở suất của chúng giảm xuống bằng khôngvà gọi là chất siêu dẫn. Nhưng việc đưa vật tư siêu dẫn vào sửa chữa thay thế những vật tư dẫnđiện thường thì như đồng, nhơm, … cịn gặp nhiều khó khăn vất vả, bởi phải hạ nhiệt độcủa chúng xuống rất thấp ( dưới 0 oC rất nhiều ). Nhiệt độ của toàn cầu tăng thì tác động ảnh hưởng đến việc mắc những đường dây ( dự đoánsự biến hóa nhiệt độ của thiên nhiên và môi trường dẫn đến việc đổi khác chiều dài của dây. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂNNộiMỨC ĐỘ NHẬN THỨCCác NLdunghướng tớiNHẬNTHÔNGVẬN DỤNG VẬNtrongBIẾTHIỂUTHẤPDỤNGchủ đêCAODự đốnsự phụthuộc củađiện trởvào chiềudài, tiếtdiện, vậtliệu làmdây dẫnThínghiệmkiểm traĐiện trở của Từ dự đoándây dẫn tỉ lệ rút ra đượcthuận vớicác tỉ sốR1l1chiều dài lcủa dây dẫn, R 2 l2R1S2tỉ lệ nghịchvới tiết diện R 2 S1S của dâydẫn và phụthuộc vàođiện trở suấtcủa vật liệulàm dâydẫn. Câu 1C âu 7, 8, 9 – Nêu đượcđiện trởsuất là gì-Rút đượccơng thứcđiện trở : R   Câu 2L uyện tậpĐề xuất đượccác phươngán thí nghiệmkiểm tra dựđốnK1, K2, P3, P5, P1, P7, P8, X4, Câu 3T iến hànhđược thínghiệmnghiên cứu sựphụ thuộc củađiện trở vàochiều dài, tiếtdiện, vật liệulàm dây dẫnCâu 4S ử dụngthành thạocông thức R   để giảiđược những bàitập đơn giảnCâu 5, 6, 10,11, 14P8 ; P9, X5, X6, C2Vận dụngđược côngthức R   K3, K4để giải bàitập và giảithích đượcmột số hiệntượng trongthực tế cóliên quan tớiđiện trở củadây dẫnCâu 12, 13III. XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨCCâu 1. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 2. Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn làA. R  ρ. C. R  S.B. R  ρ. D. R  ρ. lCâu 3. Để xác lập sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dâydẫn cần phải : A. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diệnnhư nhau và được làm từ cùng loại vật tư. B. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài, tiết diện khácnhau và được làm từ những vật tư khác nhau. C. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài khác nhau, cócùng tiết diện và được làm từ những vật tư khác nhau. D. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khácnhau và được làm từ cùng loại vật tư. Câu 4. Trong những sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác lập điện trở của dây dẫn bằngvôn kế và ampe kế làCâu 5. Xét những dây dẫn được làm từ cùng loại vật tư, nếu chiều dài dây dẫntăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn : A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không biến hóa. Câu 6. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20 m, tiết diện 0,05 mm2. Điện trở suất củanikêlin là 0,4. 10-6 . m. Điện trở của dây dẫn làA. 0,16 . B. 1,6 . C. 16 . D. 160 . Câu 7. Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2 m có điện trởR1 và dây kia dài 6 m có điện trở R2. Tính tỉ số R1 / R2. Câu 8. Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài l 1 = 10 m có điện trở R1 và một dây dẫnbằng nhơm dài l2 = 5 m có điện trở R2. Câu vấn đáp nào dưới đây là đúng khi so sánhR1 và R2 ? A. R1 = 2R2 B. R1 < 2R2 C. R1 > 2R2 D. Không đủ điều kiện kèm theo để so sánh R1 với R2. Câu 9. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diệnS1 = 5 mm2 và điện trở R1 = 8,5 Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5 mm2. Tính điện trở R2. Câu 10. Một sợi dây đồng dài 100 m có tiết diện là 2 mm 2. Tính điện trở của sợidây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7. 10-8 Ω. m. Câu 11. Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm 2 thì có điện trở là 1,7 Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200 m, có điện trở 17 Ω thì tiết diện là bao nhiêu ? Câu 12. Có trường hợp nhà bếp điện sử dụng dây nung là dây mayso bi đứt, ta cóthể nối chỗ dây bị đứt lại để liên tục sử dụng. Hỏi khi đó điện trở của dây nung nàyvà cường độ dịng điện đi qua nó đổi khác như thế nào so với trước ? Vì sao ? Biết rằnghiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn vẫn như trước. Câu 13. Người ta muốn quấn một cuộn dây dẫn điện trở quay một lõi sứ hìnhtrụ trịn với đường kính lõi sứ là 1,5 cm. Biết 1 m dây quấn có điện trở 2 Ω. Hỏi cuộndây này gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây là 30 Ω ? Biết rằng cácvòng dây được quấn sát nhau thành một lớp. Câu 14. Người ta dùng dây Nikêlin ( một loại kim loại tổng hợp ) làm dây nung cho mộtbếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6 mm thì cần dây cóchiều dài là 2,88 m. Hỏi nếu không đổi khác điện trở của dây nung, nhưng dùng dâyloại này với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu ? IV. Kế hoạch thực thi chủ đềNội dungHình thức Thời lượngtổ chức dạyhọcNhóm3phThời điểmNhóm, kĩthuật mảnhghép40phTiết 1K iểm tra sự Nhóm, kĩphụ thuộcthuật mảnhcủa điệnghéptrở dây dẫnvào chiềudài, tiếtdiện, vật35phTiết 2K hởi độngXác địnhvà dự đoánsự phụthuộc củađiện trởdây dẫnvào mộttrongnhững yếutố khácnhau. Tiết 1T hiếtbị Ghi chúDH, HọcliệuCác dây dẫnkhác nhau, PHT số 1C ác dây dẫncùng chiềudài khác tiếtdiện, vậtliệu. Các dây dẫncùng tiếtdiện khácchiều dài, vật tư. Các dây dẫncùng vậtliệu kháctiết diện, chiều dài. Ampe kế, vôn kế, nguồn điệnCác dây dẫncùng chiềudài khác tiếtdiện, vậtliệu. Các dây dẫncùng tiếtliệu làmdây dẫnTìm hiểuvề điện trởsuất, cơngthức tínhđiện trởLuyện tậpVận dụng – Củng cốTìm tịi mởrộng – Hướng dẫnvề nhàdiện khácchiều dài, vật tư. Các dây dẫncùng vậtliệu kháctiết diện, chiều dài. Ampe kế, vôn kế, nguồn điệnPHT số2, 3,4,5,6,7 Nhóm10phTiết 2SGKN hóm bànNhóm bàn7p25pTiết 3T iết 3N hóm13phTiết 3PHT số 8PHT số 9, SGKBáo cáohoạt độngnhómPhiếu học tập số 1 ( HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ) ( Hoạt động nhóm : 2 phút ) Nhóm số : …… Cho 3 cuộn dây khác nhau : – Hãy cho biết những cuộn dây trên có những điểm gì khác nhau ? …………………………………………………………………………………………………………… – Hãy dự đốn điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? …………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 2 ( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 7 phút ) Nhóm số : …… – Bài tốn : Một dây dẫn có chiều dài l và có điện trở R.Nếu 2 dây l mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau thành dây có chiều dài 2 l thì điện trở là baonhiêu ? Nếu 3 dây l mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau thành dây có chiều dài 3 l thì điện trở là baonhiêu ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… – Hoàn thành nhận xét : Chiều dài của dây tăng 2 lần thì điện trở của dây … … … lần, chiều dài của dâytăng 3 lần thì điện trở của dây … … … … … lần. – So sánh những giá trị điện trở, từ đó tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiềudài dây dẫn : R1 = … … R2 – Nêu giải pháp TN kiểm tra Dự kiến sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dàidây dẫn … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Phiếu học tập số 3 ( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 7 phút ) Nhóm số : …… Hãy tính điện trở tương tự R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1 b vàđiện trở tương tự R3 của 3 dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1 c …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. – Hồn thành nhận xét : Tiết diện của dây tăng gấp 2 lần thì điện trở của dây … … … .. lần. Tiết diện củadây tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây … … … … .. lần. Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùngmột loại vật tư, thì giữa tiết diện S 1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng cómối quan hệ như thế nào ? R1 = … …. R2 – Nêu giải pháp TN kiểm tra Dự kiến sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diệndây dẫn … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Phiếu học tập số 4 ( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 7 phút ) Nhóm số : …… – Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn ? Để xác lập sựphụ thuộc của điện trở vào vật tư làm dây dẫn thì phải triển khai thí nghiệm với cácdây dẫn có đặc thù gì ? … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – Nêu giải pháp TN kiểm tra dự đốn sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệulàm dây dẫn … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – Vẽ sơ đồ mạch điện để thực thi thí nghiệm xác lập điện trở của những dâydẫn … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Phiếu học tập số 5 ( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 3 phút ) Nhóm số : …… 1. Thí nghiệm kiểm tra dự đốn vê sự phụ thuộc của điện trở vào chiêu dàidây dẫn : – Mục đích : ……………………………………………………………………. – Dụng cụ thí nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… – Các bước thực thi thí nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… – Bảng kết quảLần thíHiệu điệnCường độ dòngĐiệnnghiệmthế ( V ) điện ( A ) trở ( Ω ) Dây dẫndài lDây dẫndài 2 lDây dẫndài 3 lPhiếu học tập số 6 ( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 3 phút ) Nhóm số : …… 2. Thí nghiệm kiểm tra Dự kiến vê sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diệndây dẫn : – Mục đích : ……………………………………………………………………. – Dụng cụ thí nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… – Các bước thực thi thí nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – Bảng kết quảLần thíHiệu điệnCường độ dịngĐiệnnghiệmthế ( V ) điện ( A ) trở ( Ω ) Dây dẫntiết diện S1Dây dẫntiết diện S2Phiếu học tập số 7 ( HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 3 phút ) Nhóm số : …… 3. Thí nghiệm kiểm tra Dự kiến vê sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệudây dẫn : – Mục đích : ……………………………………………………………………. – Dụng cụ thí nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… – Các bước triển khai thí nghiệm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …………………………………………………………………………………………………………… – Bảng kết quảLần thínghiệmDây dẫnbằng đồngDây dẫnbằng constantanHiệu điệnthế ( V ) Cường độ dịngđiện ( A ) Điện trở ( Ω ) Phiếu học tập số 8 ( ÔN TẬP KIẾN THỨC ) ( Hoạt động nhóm : 4 phút ) Nhóm số : …… – Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, chất làm dây dẫn ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… – Viết cơng thức tính điện trở và nêu những đại lượng trong công thức ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 9 ( MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ) ( Hoạt động nhóm ) Câu 1. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 2. Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn làA. R  ρ. C. R  S.B. R  ρ. D. R  ρ. lCâu 3. Để xác lập sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dâydẫn cần phải : A. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diệnnhư nhau và được làm từ cùng loại vật tư. B. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài, tiết diện khácnhau và được làm từ những vật tư khác nhau. C. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài khác nhau, cócùng tiết diện và được làm từ những vật tư khác nhau. D. Đo và so sánh điện trở của những dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khácnhau và được làm từ cùng loại vật tư. Câu 4. Trong những sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác lập điện trở của dây dẫn bằngvôn kế và ampe kế làCâu 5. Xét những dây dẫn được làm từ cùng loại vật tư, nếu chiều dài dây dẫntăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn : A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không biến hóa. Câu 6. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20 m, tiết diện 0,05 mm2. Điện trở suất củanikêlin là 0,4. 10-6 . m. Điện trở của dây dẫn làA. 0,16 . B. 1,6 . C. 16 . D. 160 . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức triển khai ( 2 phút ) LớpSĩ số2. Kiểm tra bài cũKết hợp trong quy trình giảng bài mới. 3. Các hoạt động giải trí họcHoạt động 1 : Khởi động ( 3 phút ) – Mục tiêu : Giới thiệu cho HS yếu tố mới cần điều tra và nghiên cứu, tạo hứng thú học tậpcho học viên. – Nhiệm vụ học tập của học viên : bàn luận nhóm hồn thành PHT số 1 – Cách thức triển khai hoạt động giải trí : học viên hoạt động giải trí theo nhómNội dungBước 1 : Giao trách nhiệm + 1 HS đọc trách nhiệm củaphiếu ? + Nhóm trưởng điềukhiển nhóm thực hành thực tế, Hoạt động của thầy – GV : phân nhóm – Đưa những dây dẫn khác nhaucho những nhóm – Yêu cầu : + Quan sát những dây dẫn, chỉHoạt động của trị – HS phân nhóm – Nhận dụng cụ đượcphát. luận bàn, báo cáo giải trình kếtquả. ra điểm khác nhau giữa cácdây ? + Dự đoán điện trở dây dẫnphụ thuộc yếu tố nào ? Bước 2 : Thực hiện nhiệm GV nhu yếu những nhóm thựcvụ được giaohiện và vấn đáp những câu hỏiBước 3 : Báo cáo kết quảthảo luận – GV nhu yếu những nhóm báocáo, những nhóm khác nhận xétcâu vấn đáp và bổ trợ. Bước 4 : Đánh giá tác dụng – GV nhận xét những câu vấn đáp, đưa ra Tóm lại. GV : Phát biểu yếu tố : Đểkiểm tra những Dự kiến củacủa những em là điện trở củadây dẫn có phụ thuộcvào …. hay khơng những emnghiên cứu chủ đề hơm nay. Nhóm triển khai nhiệmvụ theo tinh chỉnh và điều khiển củanhóm trưởng : + Quan sát : Các cuộndây trên có chiều dài, tiếtdiện và vật tư dây dẫnkhác nhau. + Hoàn thành PHT số 1 – Các nhóm báo cáo giải trình – Các nhóm khác nhậnxét, bổ trợ – HS lắng nghe, ghi bàiHoạt động 2 : Hình thành kỹ năng và kiến thức ( 85 ph ) 1. Mục tiêu : Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diệnvà vật tư làm dây dẫn. Phát biểu được khái niệm điện trở suất, viết được kí hiệu vàđơn vị. Viết được cơng thức điện trở, lý giải ý nghĩa và đơn vị chức năng của từng đại lượngtrong công thức. 2. Nhiệm vụ học tập của học viên : triển khai những thí nghiệm kiểm tra sự phụthuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật tư làm dây dẫn, hoàn thànhcác PHT số 2,3,4,5,6,7,83. Cách thức triển khai hoạt động giải trí : hoạt động giải trí nhóm, phỏng vấn, thuyết trình, làm thí nghiệm, kĩ thuật mảnh ghépNội dungHoạt động của thầyNội dung : Xác định và Dự kiến sự phụ thuộc củatrong những yếu tố khác nhau. ( 40 ph ) Bước 1 : Giao nhiệm vụGV : Từ phiếu học tập số 1GV ghi lại 1 số ít nhậnxét. Hoạt động của tròđiện trở dây dẫn vào mộtHS : Ghi vở1. Các dây dẫn ở hình 7.1 khác nhau về – Chiều dài dây dẫn. – Tiết diện dây dẫn. – Chất liệu ( vật tư ) làm10GV : Yêu cầu HS thảoluận nhóm. Bước 2 : Thực hiệnnhiệm vụ được giaoBước 3 : Báo cáo kết quảthảo luậndây dẫn. HS : Suy nghĩ vấn đáp. GV : Nêu giải pháp xác Để khảo sát sự phụ thuộcđịnh sự phụ thuộc của điện của điện trở vào yếu tố x, trở vào những yếu tố ? cần phải đo điện trở củacủa những dây dẫn có yếu tốx khác nhau nhưng tất cảcác yếu tố khác đều nhưnhau. GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập số 2, 3,4 nhu yếu : – Nhóm 1,2 thực thi yêucầu phiếu học tập số 2 – Nhóm 3,4 triển khai yêucầu phiếu học tập số 3 – Nhóm 5,6 triển khai yêucầu phiếu học tập số 4S au khi những nhóm thựchiện xong trách nhiệm 1. GVhình thành nhóm mới sửdụng kĩ thuật mảnh ghépchia sẻ thơng tin giữa cácnhóm. GV u cầu những nhóm thảo Nhóm triển khai nhiệm vụluận và hồn thành PHTtheo tinh chỉnh và điều khiển của nhómcủa nhóm. trưởng : + Hồn thành PHT – Sau khi triển khai xongnhiệm vụ 1, HS di chuyểnsang nhóm mới trao đồithơng tin mình vừa tìmhiểu được với những bạn – GV nhu yếu những nhóm – Các nhóm báo cáobáo cáo, những nhóm khác – Các nhóm khác nhận xét, nhận xét câu vấn đáp và bổbổ sungsung. PHT số 2 : Phương án TN – Tiến hành thí nghiệm đođiện trở 3 dây điện trở cócùng tiết diện, được làmbằng cùng một loại vậtliệu có chiều dài : l, 2 l, 3 l. – Chiều dài của dây tăng 2 lần thì điện trở của dâytăng 2 lần, chiều dài của11dây tăng 3 lần thì điện trởcủa dây tăng 3 lần. – Dây dẫn có chiều dài l1, điện trở R1 ; dây dẫn cóchiều dài l2, điện trở R2. R1l1Thì : R = lPHT số 3 : HS : Vận dụng cơng thứctính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch tuy nhiên songđể tính tốn, báo cáo giải trình : a : Rtđ = R1 1 b : R  R  R → Rtđ  tdc : R  R  R  R → Rtđ  td – Tiết diện của dây tănggấp 2 lần thì điện trở củadây giảm 2 lần ( R2  ). Tiết diện của dây tăng gấp3 lần thì điện trở của dâygiảm 3 lần ( R3  HS : Từ nhận xét, rút ra dựđoán về mối quan hệ giữađiện trở với tiết diện. * Nhận xétĐối với dây dẫn có cùngchiều dài và làm từ cùngmột loại vật tư thì điệntrở tỉ lệ nghịch với tiếtdiện của nó : R1 S 2 d 22R2 S1d12Tương tự như phần 1 nhưng những dây có tiết diệnlần lượt là S, 2S, 3S. PHT số 4 : Vật liệu làmdây dẫnTương tự như phần 1 nhưng những dây dẫn có cùng12chiều dài, cùng tiết diệnnhưng có vật tư khácnhau + A BBước 4 : Đánh giá kếtquả – GV nhận xét những câu trảlời, đưa ra Kết luận. – HS lắng nghe, ghi bàiNội dung : Thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiêu dài, tiếtdiện và vật tư làm dây dẫn ( 35 ph ) Bước 1 : Giao nhiệm vụGV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập số 5, 6,7 nhu yếu : – Nhóm 1,2 thực thi yêucầu phiếu học tập số 5 – Nhóm 3,4 triển khai yêucầu phiếu học tập số 6 – Nhóm 5,6 thực thi yêucầu phiếu học tập số 7S au khi những nhóm thựchiện xong trách nhiệm 1. GVhình thành nhóm mới sửdụng kĩ thuật mảnh ghépchia sẻ thơng tin giữa cácnhóm. Bước 2 : Thực hiệnGV nhu yếu những nhóm thảo Nhóm triển khai nhiệm vụnhiệm vụ được giaoluận và hồn thành PHTtheo điều khiển và tinh chỉnh của nhómcủa nhóm. trưởng : Yêu cầu những nhóm HS làm + Từng nhóm HS thựcTN như những bước đã nêu ở hiện phiếu học tập và tiếnSGK. Theo dõi, kiểm tra và hành TN theo mục 2 phầngiúp đỡ những nhóm tiến II trong SGK. Đọc và ghihành TN, kiểm tra việc tác dụng đo được vào bảngmắc mạch điện, mỗi nhóm 1. so sánh hiệu quả thu được + Hoan thành PHTvới Dự kiến đã nêu. + Sau khi thực thi xongGV : Sau khi HS thực thi trách nhiệm 1, HS di chuyểnxong trách nhiệm 1 GV yêu sang nhóm mới trao đồicầu HS hình thành nhóm thơng tin mình vừa tìm13Bước 3 : Báo cáo kết quảthảo luậnBước 4 : Đánh giá kếtquảmới san sẻ thông tin. hiểu được với những bạn – GV nhu yếu những nhómbáo cáo, những nhóm khácnhận xét câu vấn đáp và bổsung. GV : Hãy nêu Kết luận về sựphụ thuộc của điện trở dâydẫn vào chiều dài, tiết diệnvà vật tư làm dây dẫn ? – GV nhận xét những câu trảlời, đưa ra Tóm lại. – Đại diện những nhóm báocáo – Các nhóm khác nhận xét, bổ trợ – HS rút ra Kết luận : Điệntrở dây dẫn tỉ lệ thuận vớichiều dài dây dẫn, tỉ lệnghịch với tiết diện dây. – HS lắng nghe, ghi bàiNội dung : Tìm hiểu vê điện trở suất. Xây dựng công thức điện trở. ( 10 ph ) II. Điện trở suất – Công GV : Sự phụ thuộc của điệnthức điện trởtrở vào vật tư làm dây1. Điện trở suấtdẫn được đặc trưng bằngmột đại lượng là điện trởsuất của vật tư. GV : Yêu cầu HS đọc thôngtin mục II. 1 điện trở suất ( tr. 26 ), vấn đáp thắc mắc : – Điện trở suất của một vậtliệu ( hay 1 chất ) là gì ? – Kí hiệu của điện trở suất ? – Đơn vị điện trở suất ? GV : Yêu cầu HS quan sátbảng điện trở suất ở 200C của một số ít chất, hãy chobiết : – Giá trị điện trở suất của cáckim loại và kim loại tổng hợp trongbảng ? – Trong số những chất đượcnêu trong bảng thì chất nàodẫn điện tốt nhất ? Tại saođồng thường được dùng đểlàm lõi dây dẫn điện ? GV : Yêu cầu HS hoạt độngcá nhân vấn đáp C2 ? 2. Công thức điện trở. HS : Tiếp thu. HS : Cá nhân đọc thôngbáo mục II. 1, vấn đáp câuhỏi. HS : Quan sát bảng điện trởsuất ở 200C của một sốchất vấn đáp : – Giá trị điện trở suất củacác sắt kẽm kim loại và hợp kimtrong bảng. – Bạc dẫn điện tốt nhất. Dogiá thành cao nên người tathường sử dụng đồng làmdây dẫn điện. HS : Đoạn dây constantancó chiều dài 1 m, tiết diện1mm2 = 10-6 mét vuông có điện trởlà 0,5 . HS : Cá nhân HS hoànGV : Hướng dẫn HS vấn đáp thành bảng 2 theo các14C3. Yêu cầu triển khai theo bước hướng dẫn trongcác bước hồn thành bảng SGK. 2 Ị rút ra cơng thức tính C3 : Bước 1 : R = ρBước 2 : R = ρ. lR. Bước 3 : R = . 3. Kết luậnCơng thức tính điện trở : R = .  : Điện trở suất ( . m ) l : Chiều dài dây dẫn ( m ) S : Tiết diện dây dẫn ( mét vuông ). GV : Yêu cầu HS ghi cơngthức tính R và lý giải ýnghĩa và đơn vị chức năng của từngđại lượng trong công thứcvào vởHS : Viết cơng thức tínhđiện trở của dây dẫn vànêu đơn vị chức năng đo những đạilượng có trong cơng thức. Cơng thức tính điện trở : R = .  : Điện trở suất ( . m ) l : Chiều dài dây dẫn ( m ) S : Tiết diện dây dẫn ( m ). Hoạt động 3 : Luyện tập ( 7 phút ) – Mục tiêu : HS trình diễn được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vậtliệu làm dây dẫn, viết được công thức tính điện trở, chỉ rõ những đại lượng xuất hiện trongCT. – Nhiệm vụ học tập của học viên : nhắc lại được kiến thức và kỹ năng điện trở của dây dẫn phụthuộc vào chiều dài, tiết diện và vật tư làm dây dẫn. – Cách thức triển khai : Vấn đáp, đàm thoại, suy luận. Nội dungHoạt động của thầyHoạt động của trịI. Ơn tập lý thuyếtYêu câu HS nhắc lại kiến HS Suy nghĩ, vấn đáp. thức đã học ở tiết trướcHS ghi vởbằng việc thực hiệnĐiện trở của dây dẫn tỉ lệphiếu học tập số 8 thuận với chiều dài l của – Nêu sự phụ thuộc củadây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiếtđiện trở vào chiều dài, tiết diện S của dây dẫn và phụdiện, chất làm dây dẫn ? thuộc vào điện trở suất của – Công thức tính điện trở ? vật tư làm dây dẫn. GV gọi một vài HS trả lờiCông thức : R   câu hỏi trên. Công thức liên hệ giữa điệntrở với chiều dài và tiếtdiện : R1l1 R1S2R2l2 R 2S115 Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố ( 25 phút ) – Mục tiêu : Vận dụng thành thạo công thức R để giải được những bài tập đơn thuần. – Nhiệm vụ học tập của học viên : vận dụng những công thức giải được 1 số ít bài tập cơbản – Cách thức thực thi : Vấn đáp, đàm thoại, suy luận. Nội dungHoạt động của thầyHoạt động của tròII. Bài tậpGV phát phiếu học tập – HS : Thảo luận nhóm hồn1. Trắc nghiệmsố 9 thành phiếu học tập số 92. Tự luậnGV : Gọi một HS lên bảng – HS : Suy nghĩ cá thể thựclàm câu C3, C4 ( SGK hiện C3, C4. 21 ). Yêu cầu HS ở dướiBài tậplớp làm ra giấy và nhậnC3 ( SGK – 21 ) : Điện trởxét bài làm của bạn. của cuộn dây : R = U / I = 20  GV : Nhận xét, bổ trợ. → l = 20.4 / 2 = 40 mGV : Yêu cầu HS hoạtC4 ( SGK – 21 ) : Vì I1 = động cá thể hồn thành 0,25 I2 = I2 / 4 → R1 = 4R2 → l1 = câu C3. 4 l2GV hoàn toàn có thể gợi ý : + Hãy so sánh tiết diệnHS : Hoạt động cá thể trảcủa dây 2 gấp mấy lần tiết lời câu C3. diện của dây 1 ? HS : Hoạt động cá thể + Vận dụng của kết luậnhoàn thành câu C4. của bài để so sánh điện trở C3 : S2 = 3S1 của hai dây trên ? → R1 = 3R2 GV : Yêu cầu HS hoạtC4 : S2 = 5S1 động cá nhân hoàn thành → R2 = R1 / 5 = 1,1 ( Ω ) câu C4. Hoạt động 5 : Tìm tịi lan rộng ra – Hướng dẫn về nhà ( 13 phút ) – Mục tiêu : Báo cáo mẫu sản phẩm tìm hiểu và khám phá ứng dụng trong thực tiễn về điện trở và những biện pháplàm giảm điện trở. + HS vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để tìm hiểu và khám phá những yếu tố thực tiễn + Hướng dẫn học viên những công việc làm tại nhà – Nhiệm vụ học tập của học viên : thuyết trình về những nội dung đã tìm hiểu và khám phá về điệntrở – Cách thức triển khai : Thuyết trình, Nội dungHoạt động của thầyHoạt động của trịGV : Lắng nghe hiệu quả – Trình bày mẫu sản phẩm trảinghiên cứu của từng nghiệm của nhóm mình, cónhóm, quản lý và điều hành những nhóm hình ảnh minh họa. khác bổ trợ. – Lắng nghe, bổ trợ. Yêu cầu nêu được : 16 + Các giải pháp làm giảmđiện trở của dây dẫn. + Trong trong thực tiễn người takhơng sử dụng dây có tiếtdiện q lớn vì : Khó khăn trong thi cơngvà lắp đặp. Nếu một đường bị sự cốđường kia hoàn toàn có thể gánh chođường này tạo độ tincậy phân phối điệnĐể tiết kiệm chi phí nguồn năng lượng, cần sử dụng dây dẫn cóđiện trở suất nhỏ. Ngàynay, người ta đã phát hiệnra 1 số ít chất có tính chấtđặc biệt, đó là khi giảmnhiệt độ của chúng xuốngmột nhiệt độ nào đó thìđiện trở suất của chúnggiảm xuống bằng khôngvà gọi là chất siêu dẫn. Nhưng việc đưa vật liệusiêu dẫn vào thay thế sửa chữa cácvật liệu dẫn điện thôngthường như đồng, nhơm, … cịn gặp nhiều khókhăn, bởi phải hạ nhiệt độcủa chúng xuống rất thấp ( dưới 0 oC rất nhiều ). Nhiệt độ của toàn cầu tăngthì tác động ảnh hưởng đến việcmắc những đường dây ( dựđốn sự biến hóa nhiệt độcủa mơi trường dẫn đếnviệc đổi khác chiều dài củadây. * Hướng dẫn về nhà : GVyêu cầu học viên tìm hiểunguyên nhân về sự cố doquá tải điện và đề ra cácbiện pháp phòng tránh. – Chuẩn bị bài sau, làm cácbài tập trong SBT. 17VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO – SGK, SGV, SBT Vật lý 9 – Hướng dẫn thực hành thực tế Vật lý 9 – Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 9 – Tài liệu tập huấn dạy học theo chủ đề và những PP nhìn nhận học sinhVII. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 18

Alternate Text Gọi ngay