a/ LED 7 đoạn đôi (7 Segment LED)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 1.79 MB, 41 trang )

THIẾT KẾ VÀ VIẾT CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG

Dạng LED 7SEG

.

– Led 7SEG là led gồm có 7 con led đơn ghép lại vơi nhau tạo thành một con số. 7 con led đơn

này nối chung với nhau cực Anode hoặc Catode. Mỗi thanh led có một chân đƣa ra để điều

khiển led, loại A chung có chân chung đƣợc nối lên múc cao (mức 1) khi hiển thị ,các thanh led

muốn sáng thì chân điều khiển phải ở mức thấp (mức 0). Dựa trên độ lƣu ảnh của mắt một hình

ảnh mắt ta thấy phải mất 40ms mới xử lý xong ( cỡ 24-25 hình trên 1s ), do đó các hình xuất hiện

nhanh hơn 25 hình/s thì ta không thấy đƣợc nó chớp nữa, có thể hiểu nhƣ mắt ta thừa thông tin.

Bằng cách cho các led luôn phiển hiển thị các thông tin khác nhau ta có cảm giác nhƣ nhiều led

7SEG đang sáng đông thời

-Việc giải mã nhị phân sang led 7 đoạn đều đƣợc thực hiện trên vi điều khiển. Led 7 đoạn đƣợc

nối theo kiểu anode chung, nghĩa là: chân E của transistor đƣợc nối lên nguồn. Led hoạt động với

dòng tối thiểu là 20mA. Sử dụng port (P0): P0.0, P0.1, P0.2, P0.3, P0.4, P0.5, P0.6, P0.7. Với

các chân điều khiển hoạt động thông qua các transistor PNP A1015 điều khiển hoạt động ở chế

độ bão hòa cung cấp dòng cho LED sáng. Transistor PNP A1015 đƣợc nối với port (P2) của vi

điều khiển có chức năng khuyếch đại dòng cho led hoạt động bình thƣờng

16

SV : MAI NGỌC HUÂN

THIẾT KẾ VÀ VIẾT CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG

Mạch kết nối led 7SEG thông qua phƣơng pháp quét led

Sơ đồ của 1 led 7SEG đôi bằng led đơn

17

SV : MAI NGỌC HUÂN

THIẾT KẾ VÀ VIẾT CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG

Bảng mã cho Led Anode chung (a là LSB, dp là MSB):

b/ Giao tiếp nút nhấn vơi VĐK

Giao tiếp với nút nhấn thƣờng đƣợc cần đến đối với các thiết kế dựa trên bộ vi điều khiển. Nhập

từ bàn phím và xuất ra Led là sự lựa chọn kinh tế để giao tiếp với ngƣời sử dụng và thích hợp với

các ứng dụng phức tạp.

P3.0: Nối với nút bấm giờ bình thƣờng.

P3.1: Nối với nút bấm giờ cao điểm.

P3.2: Nối với nút bấm giờ đêm khuya.

Khi có tác động của nút bấm thì mạch sẽ hoạt đông đúng chƣơng trình của VĐK mà ta đã thiết

lập trƣớc

18

SV : MAI NGỌC HUÂN

THIẾT KẾ VÀ VIẾT CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG

c/ Mạch hiển thị LED đơn trong đèn giao thông

P1.0: Nối với đèn Đỏ đƣờng 1.

P1.1: Nối với đèn Vàng đƣờng 1.

P1.2: Nối với đèn Xanh đƣờng 1.

P1.3: Nối với đèn Đỏ đƣờng 2.

P1.4: Nối với đèn Vàng đƣờng 2.

P1.5: Nối với đèn Xanh đƣờng 2.

Sử dụng các led đơn nối anode chung. Còn các chân cathode thì đƣợc nối vào điện trở R. Và nó

đƣợc điều khiển bởi các chân P1.0, P1.1, P1.2, P1.3…

Vì LED đơn có dòng hoạt động khoảng 10mA trở lên nên ta có thể chọn điện trở R sao cho phù

hợp.

Nguồn đƣợc cấp: Vcc = +5V.

Điện áp phân cực thuận của các LED:

 Led xanh : Vx = 2V – 2.8V.

 Led vàng : Vv = 2V

 Led đỏ

: Vd = 2V

Mạch hiển thị led đơn

Các chế độ của led đơn trong mạch đèn giao thông

 Khi đèn đỏ 1 sáng thì đồng thời đèn xanh 2 cũng sáng

 Khi đèn xanh 2 tắt thì đèn vàng 2 sáng và đèn đỏ 1 vẫn sáng

 Khi đèn vàng 2 và đèn đỏ 1 tắt thì đèn xanh 1 và đèn đỏ 2 sáng

 Khi đèn xanh 1 tắt thì đèn vàng 1sáng và đèn đỏ 2 vẫn sáng

 Khi đèn vàng 1 và đèn đỏ 2 tắt thì đèn xanh 2 và đèn đỏ 1 sáng

 Chu kỳ đƣợc lặp lại ở các lần tiếp theo

19

SV : MAI NGỌC HUÂN

Alternate Text Gọi ngay