Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA.
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.3 – Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA.
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
24
Phương pháp đo:
Dùng cầu đo 1 chiều Vôn mét và Ampe mét với dải đo phù hợp với giá trị
cần đo (I<20%Ibđm). Dùng hợp bộ đo điện trở cuộn dây chuyên dụng: MEGGER, TETTEX, AVO, Vangard, Omicron. Cấp chính xác dụng cụ đo thường chọn là 0,5. Đo điện trở cho tất cả các cuộn dây ở tất cả các nấc phân áp. Sơ đồ đo: đo điện trở của các pha của cuộn dây MBA ở tất cả các nấc phân áp. Đối với cuộn dây đấu Yo: có thể đo điện trở từng pha Rao, Rbo, Rco. Hoặc đo giữa các pha với nhau Rab, Rbc, Rca. Cuộn dây đấu ∆: đo được điện trở dây Rab, Rbc, Rca. Nguyễn Sỹ Chương – EPU 2.3 – Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA. Chương 2: Thử nghiệm MBA lực 25 Tiến hành đo: bằng phương pháp Vôn-Ampe một chiều Đặt Rđch ở giá trị cực đại; Đóng cầu dao CD1 trước; Điều chỉnh Rđch để tăng dòng lên khoảng 15%Ibđm ; Đóng CD2, ghi lại giá trị U và I; CC CD1 Sun AT BT Hình 2.3 – Sơ đồ đo điện trở 1 chiều của cuộn dây (RC0) bằng phương pháp Vôn-Ampe một chiều 0 CD2 AC U = R (Ω) I CT Rđch BC 6V – 12V a b c Tính Rcd . 0 Nguyễn Sỹ Chương – EPU 2.3 – Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA. Chương 2: Thử nghiệm MBA lực 26 Tiến hành đo: bằng phương pháp cầu cân bằng a b c R3 R1 = R 2 R x + R d1 + R d 2 R1 CC 6V –12V Rd1 AT Rd2 0 Rx AC R2 BT BC P 0 R 2 .R 3 R C0 = > Rx =
− R d1 − R d 2 =
R1
R3
G
CT
Wheatstone bridge
Hình 2.4 – Sơ đồ đo điện trở 1 chiều bằng phương pháp
cầu cân bằng
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.3 – Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA.
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
27
Với cuộn dây đấu Y:
R AB + R AC − R BC
2
+ R BC − R AC
R
= AB
2
+ R AC − R AB
R
= BC
2
RA =
RB
RC
Với cuộn dây đấu :
=
RA
RAB +
( RAB − RBC + RCA )( RAB + RBC − RCA )
2( − RAB + RBC + RCA )
=
RB
RBC +
( RAB + RBC − RCA )( − RAB + RBC + RCA )
2( RAB − RBC + RCA )
R
=
C
RCA +
( − RAB + RBC + RCA )( RAB − RBC + RCA )
2( RAB + RBC − RCA )
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.3 – Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA.
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
28
Xử lý số liệu đo:
Để so sánh với số liệu của nhà chế tạo hoặc lần đo trước => phải qui đổi
đổi Rđo về cùng nhiệt độ với Rcd_tc.
Công thức qui đổi Rcd theo nhiệt độ:
R2 = R1 .[1 + Kqđ(θ2 – θ1)]
Với đồng Kqđ = 0,004; với nhôm Kqđ = 0,0042.
Sai số giữa các pha ở cùng 1 nấc được tính theo công thức:
=
∆R%max
∆
=
R%max
R max – R min
100 ,
R max
R do – R tc
100 ,
R tc
≤ 2%
≤ 2%
Thông thường cuộn dây MBA có các kiểu đấu Y, Yo, ∆, Z.
=> đều phải qui về điện trở pha (phải qui về nhiệt độ và phương pháp đo)
rồi mới so sánh kết quả đo của nhà chế tạo hay lần đo trước.
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.3 – Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây MBA.
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
29
Công thức qui đổi Rcd theo nhiệt độ:
Thí dụ:
R2 = R1 .[ 1 + Kqđ(θ2 – θ1)]
NCT thí nghiệm Khi xuất xưởng: đo được điện trở của cuộn dây
đồng ở 200 C là 1.056 Ω
Tại công trường: chúng ta đo được điện trở của cuộn dây đồng ở 300
C là 1.09 Ω.
=> Điện trở đo được quy đổi về nhiệt độ tiêu chuẩn 200C
là:
R30 = 1.056 x { 1 + 0,004( 30 – 20)} = 1.09824 Ω.
So sánh với khi xuất xưởng:
∆Rmax% = {(Rđo – Rtc)/ Rtc} x 100%
= {(1,09824 – 1.09)/ 1.09} x 100%
= 0.824% ≤ 2%
Kết luận: ĐẠT
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.4 – Đo tỷ số biến KB của MBA. (MBA mới)
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
30
Mục đích: Kiểm tra tỷ số biến đổi điện áp của MBA,
(ứng với từng nấc phân áp).
Xác định tỷ số biến áp của cuộn dây ở tất cả các nấc phân thế
đúng hay sai;
Kết hợp với các chỉ tiêu khác xác định chạm chập vòng dây;
Xác định điện áp cuộn cao áp và hạ áp có đúng với mác ghi
trên máy và phù hợp với các số liệu của nhà chế tạo không .
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.4 – Đo tỷ số biến KB của MBA. (MBA mới)
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
31
Phương pháp đo: dùng hợp bộ thử tỉ số biến, dùng
phương pháp vôn mét …
Đưa nguồn điện áp thấp (380/220V) vào phía CAO ÁP nhất
của MBA)
Trong thực tế, người ta thường dùng nguồn 1 pha, kết hợp
với 2 vôn mét để đo để tính tỉ số biến KB.
Cần nối tắt cuộn dây của pha không đo lại để tránh cảm ứng
gây sai số
Tiến hành đo ở tất cả các nấc phân áp.
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.4 – Đo tỷ số biến KB của MBA. (MBA mới)
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
32
Sơ đồ đo: Phải đưa điện áp thí nghiệm vào cuộn dây cao áp
nhất để thí nghiệm.
Sơ đồ đo sử dụng nguồn 3 pha:
ATM
0
Hình 2.5 – Sơ đồ nguyên lý đo tỷ số biến áp dùng nguồn 3 pha cho MBA đấu ∆/Y0
hoặc Y/Y0
K1
U BC
U AC
U AB
; K2 =
; K3
=
U ab
U bc
U ac
KB =
K1 + K 2 + K 3
3
K=
K=
K=
K3
B
1
2
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.4 – Đo tỷ số biến KB của MBA. (MBA mới)
33
A
B
C
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
0
BATN
380/( 0 ÷ 250) V
Áp-tô-mát
C
c
b
B
a
A
0
MBA
22/0,4KV
∆/Y0 – 11
U BC
U AC
U AB
; K2 =
; K3
=
K1 =
U ab
U bc
U ac
V1
V2
BC
K=
K=
K=
K3
B
1
2
AB
CA
bc
ab
ca
Hình 2.5 – Sơ đồ đo tỷ số biến áp dùng nguồn 3 pha đấu ∆/Y0 hoặc Y/Y0
sơ đồ đấu nối thực tế
Nguyễn Sỹ Chương – EPU
2.4 – Đo tỷ số biến KB của MBA. (MBA mới)
Chương 2: Thử nghiệm MBA lực
34
T1
ATM
c
=
K1
=
K2
=
K3
220
U A0 V1
;
=
U a 0 V4
V1
0
U B 0 V2
;
=
U b 0 V5
A
B
C
0
MBA
T2
b
U C 0 V3
=
U c 0 V6
110kV/22KV
220
Y0/ Y0 – 12
V2
0
0
K=
K=
K=
K3
B
1
2
T3
a
220
c
V3
V4
b
0
V5
0
a
V6
Hình 2.6 – Sơ đồ nguyên lý đo tỷ số biến áp của MBA 3 pha đấu Y0/Y0
dùng 3 MBA tự ngẫu 1pha
Source: https://baoduongdieuhoa24h.com
Category: Điện Tử