Cung cấp dịch vụ giặt là hấp sấy đồ vải, dụng cụ y tế cho Bệnh viện Sản – Nhi

Stt
Tên hàng hóa
Ký hiệu nhãn, mác sản phẩm
Đơn vị tính
Mô tả hàng hóa
Xuất xứ
Đơn giá

1

Giặt đồ vải như xăng, ga, gối, chăn, màn, quần áo bác sĩ nhà mổ, quần áo nhân viên, xăng mổ,

 

kg

Phân loại thu gom đồ vải: Sử dụng phương tiện phòng hộ khi thu gom đồ vải (Găng, tạp dề, khẩu trang,ủng).

 

9.900

 

quần áo bệnh nhân/người nhà bệnh nhân, chăn màn,… 

 

 

Phân loại đồ vải và giặt riêng:
      + Đồ vải thường: khô, không dính máu, dịch hoặc chất thải cơ thể
      + Đồ vải lây nhiễm: dính máu, dịch, chất thải cơ thể.

 

 

 

 

 

 

Không giũ, đếm đồ vải đã sử dụng tại buồng bệnh (tránh lây nhiễm vi sinh vật từ đồ vải).
Không để đồ vải đã sử dụng của người này sang giường người khác hoặc xuống sàn nhà.

 

 

 

 

 

 

Có xe sử dụng đồ vải bẩn, đồ vải sạch riêng.
Thu đồ vải theo thứ tự từ khu buồng bệnh không cách ly đến khu cách ly.
Buộc chặt miệng túi khi đồ vải đầy ¾ túi.

 

 

 

 

 

 

Quy trình xử lý đồ vải
1. Đồ vải bẩn
Phân loại đồ vải:
– Theo đối tượng sử dụng để giặt riêng (nhân viên, đồ vải bệnh nhân).
– Theo chất liệu: vải màu (len, sợi); vải bong hay vải toan…
Cho đồ vào máy giặt: Bật máy, chọn chế độ giặt theo từng loại.
Sấy khô, là gấp đồ vải thành từng bộ, đóng gói.

 

 

 

 

 

 

2. Đồ vải lây nhiễm
Phân loại:
– Đồ vải nhiễm có máu, dịch tiết, chất thải cơ thể (cần ngâm trước khi giặt);
– Đồ vải nhiễm không dính máu, dịch tiết, chất thải Cho đồ vải nhiễm vào máy giặt, cho hóa chất, thuốc tẩy, xà phòng… chọn chương trình giặt thích hợp đối với từng loại.
Sấy khô, là gấp đồ vải thành từng bộ, đóng gói.

 

 

 

 

 

 

Kỹ thuật thay đồ vải bệnh nhân tại giường:
– Không sử dụng đồ vải rách;
– Không gài kim vào các mảnh vải;
– Sử dụng chủng loại đồ vải theo đúng yêu cầu của bệnh viện Kiểm tra đồ vải trước khi thay, tránh để quên tiền, đồ dùng, tư trang của bệnh nhân.

 

 

 

 

 

 

Không được rũ đồ vải bẩn trên giường. Măng găng tay khi thu gom đồ vải có dâ.

 

 

2

Giặt chiếu

 

chiếc

Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ
1. Phân loại dụng cụ:
– Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
  + Dụng cụ phải tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (dụng cụ bán thiết yếu);
 + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ trung bình-thấp (Không thiết yếu).

 

2.750

 

 

 

 

2. Làm sạch:
– Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa, tốt nhất là chất tẩy rửa có chứa emzyme;
– Việc làm sạch có thể bằng tay hoặc bằng máy;
– Chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với dụng cụ và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

 

 

 

 

 

 

– Các dụng cụ sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han gỉ trước khi đem khử khuẩn, tiệt khuẩn.
2.1 – Các bước thực hiện:
– Lấy dụng cụ ra khỏi dung dịch khử khuẩn sơ bộ;
– Mở những dụng cụ có khớp nối;
– Đặt sâu dụng cụ trong bồn rửa và dội dưói vòi nước để loại bỏ chất bẩn nhìn thấy được.

 

 

 

 

 

 

– Dùng bàn chải để cọ rửa bên ngoài dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Dùng máy rửa ống để làm sạch bên trong dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Cọ rửa lại mặt ngoài và mặt trong (dụng cụ có lòng ống) bằng nước sạch;

– Làm khô dụng cụ: Làm khô bằng gạc, khăn sạch hoặc làm khô bằng máy sấy.
 

 

 

 

 

 

 

2.2 – Yêu cầu khi thực thi quy trình tiến độ làm sạch

– Nhân viên xử lý dụng cụ mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng hộ lý, đeo tạp dề, đeo kính bảo hộ;
– Dụng cụ sau khi rửa phải được làm khô, không nhìn thấy vết bẩn và không có mùi tanh;
– Nhân viên xử lý dụng cụ vệ sinh tay ngay sau khi tháo găng, Chổi, bàn.

 

 

3

Hấp dụng cụ gói lớn bao gồm quần áo bác sỹ, toan trải

 

Gói lớn

Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ
1. Phân loại dụng cụ
– Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
  + Dụng cụ phải tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (dụng cụ bán thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ trung bình – thấp (Không thiết yếu).

 

27.390

 

 

 

 

2. Làm sạch
– Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa, tốt nhất là chất tẩy rửa có chứa emzyme;
– Việc làm sạch có thể bằng tay hoặc bằng máy;
– Chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với dụng cụ và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

 

 

 

 

 

 

– Các dụng cụ sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han gỉ trước khi đem khử khuẩn, tiệt khuẩn.
2.1- Các bước thực hiện
– Lấy dụng cụ ra khỏi dung dịch khử khuẩn sơ bộ;
– Mở những dụng cụ có khớp nối;
– Đặt sâu dụng cụ trong bồn rửa và dội dưói vòi nước để loại bỏ chất bẩn nhìn thấy được.

 

 

 

 

 

 

– Dùng bàn chải để cọ rửa bên ngoài dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Dùng máy rửa ống để làm sạch bên trong dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Cọ rửa lại mặt ngoài và mặt trong (dụng cụ có lòng ống) bằng nước sạch;

– Làm khô dụng cụ : Làm khô bằng gạc, khăn sạch hoặc làm khô bằng máy sấy .

2.2 – Yêu cầu khi thực hiện quy trình làm sạch

 

 

 

 

 

 

 – Nhân viên xử lý dụng cụ mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng hộ lý, đeo tạp dề, đeo kính bảo hộ;
– Dụng cụ sau khi rửa phải được làm khô, không nhìn thấy vết bẩn và không có mùi tanh;
– Nhân viên xử lý dụng cụ vệ sinh tay ngay sau khi tháo găng, Chổi, bàn.

 

 

4

Hấp dụng cụ đựng trong hộp tròn ĐK (36×18)

 

Hộp lớn

Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ
1. Phân loại dụng cụ
– Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
  + Dụng cụ phải tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (dụng cụ bán thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ trung bình – thấp (Không thiết yếu).

 

21.780

 

 

 

 

2. Làm sạch
– Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa, tốt nhất là chất tẩy rửa có chứa emzyme;
– Việc làm sạch có thể bằng tay hoặc bằng máy;

 

 

 

 

 

 

– Chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với dụng cụ và theo khuyến cáo của nhà sản xuất;
– Các dụng cụ sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han gỉ trước khi đem khử khuẩn, tiệt khuẩn.

 

 

 

 

 

 

2.1 – Các bước thực hiện
– Lấy dụng cụ ra khỏi dung dịch khử khuẩn sơ bộ;
– Mở những dụng cụ có khớp nối;
– Đặt sâu dụng cụ trong bồn rửa và dội dưói vòi nước để loại bỏ chất bẩn nhìn thấy được;
– Dùng bàn chải để cọ rửa bên ngoài dụng cụ bằng xà phòng thường;

 

 

 

 

 

 

– Dùng máy rửa ống để làm sạch bên trong dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Cọ rửa lại mặt ngoài và mặt trong (dụng cụ có lòng ống) bằng nước sạch;
– Làm khô dụng cụ: Làm khô bằng gạc, khăn sạch hoặc làm khô bằng máy sấy.
 

 

 

 

 

 

 

2.2 – Yêu cầu khi triển khai quy trình tiến độ làm sạch

– Nhân viên xử lý dụng cụ mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng hộ lý, đeo tạp dề, đeo kính bảo hộ;
– Dụng cụ sau khi rửa phải được làm khô, không nhìn thấy vết bẩn và không có mùi tanh;
– Nhân viên xử lý dụng cụ vệ sinh tay ngay sau khi tháo găng, Chổi, bàn.

 

 

5

Hấp hộp vuông kích thước 25 x 30 cm

 

Hộp nhỏ, Gói nhỏ

Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ
1. Phân loại dụng cụ
– Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
  + Dụng cụ phải tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (dụng cụ bán thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ trung bình – thấp (Không thiết yếu).

 

16.170

 

 

 

 

 2. Làm sạch
– Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa, tốt nhất là chất tẩy rửa có chứa emzyme;
– Việc làm sạch có thể bằng tay hoặc bằng máy;
– Chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với dụng cụ và theo khuyến cáo của nhà sản xuất;
– Các dụng cụ sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han gỉ trước khi đem khử khuẩn, tiệt khuẩn.

 

 

 

 

 

 

2.1 – Các bước thực hiện
– Lấy dụng cụ ra khỏi dung dịch khử khuẩn sơ bộ;
– Mở những dụng cụ có khớp nối;
– Đặt sâu dụng cụ trong bồn rửa và dội dưói vòi nước để loại bỏ chất bẩn nhìn thấy được;
– Dùng bàn chải để cọ rửa bên ngoài dụng cụ bằng xà phòng thường;

 

 

 

 

 

 

– Dùng máy rửa ống để làm sạch bên trong dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Cọ rửa lại mặt ngoài và mặt trong (dụng cụ có lòng ống) bằng nước sạch;
– Làm khô dụng cụ: Làm khô bằng gạc, khăn sạch hoặc làm khô bằng máy sấy.
 

 

 

 

 

 

 

2.2 – Yêu cầu khi thực hiện quy trình làm sạch
– Nhân viên xử lý dụng cụ mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng hộ lý, đeo tạp dề, đeo kính bảo hộ;
– Dụng cụ sau khi rửa phải được làm khô, không nhìn thấy vết bẩn và không có mùi tanh;
– Nhân viên xử lý dụng cụ vệ sinh tay ngay sau khi tháo găng, Chổi, bàn.

 

 

6

Hộp thay băng Ngoại – Chuyên khoa hoặc khay chữ nhật nhà Mổ

 

Hộp, khay

Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ
1. Phân loại dụng cụ

– Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
  + Dụng cụ phải tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu)
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (dụng cụ bán thiết yếu)
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ trung bình– thấp (Không thiết yếu).
2. Làm sạch
– Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa, tốt nhất là chất tẩy rửa có chứa emzyme;

 

10.780

 

 

 

 

– Việc làm sạch có thể bằng tay hoặc bằng máy – Chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với dụng cụ và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
– Các dụng cụ sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han gỉ trước khi đem khử khuẩn, tiệt khuẩn.

 

 

 

 

 

 

2.1 – Các bước thực hiện:
– Lấy dụng cụ ra khỏi dung dịch khử khuẩn sơ bộ;
– Mở những dụng cụ có khớp nối;
– Đặt sâu dụng cụ trong bồn rửa và dội dưói vòi nước để loại bỏ chất bẩn nhìn thấy được;
– Dùng bàn chải để cọ rửa bên ngoài dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Dùng máy rửa ống để làm sạch bên trong dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Cọ rửa lại mặt ngoài và mặt trong (dụng cụ có lòng ống) bằng nước sạch;
– Làm khô dụng cụ: Làm khô bằng gạc, khăn sạch hoặc làm khô bằng máy sấy.

 

 

 

 

 

 

2.2 – Yêu cầu khi thực hiện quy trình làm sạch:
– Nhân viên xử lý dụng cụ mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng hộ lý, đeo tạp dề, đeo kính bảo hộ;
– Dụng cụ sau khi rửa phải được làm khô, không nhìn thấy vết bẩn và không có mùi tanh;
– Nhân viên xử lý dụng cụ vệ sinh tay ngay sau khi tháo găng, – Chổi, bàn.

 

 

7

Đóng gói hộp đỡ đẻ, tầng sinh môn

 

Túi

Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ
1. Phân loại dụng cụ
– Dụng cụ được xử lý theo phân loại của Spaudling
  + Dụng cụ phải tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ cao (dụng cụ bán thiết yếu);
  + Dụng cụ phải khử khuẩn mức độ trung bình – thấp (Không thiết yếu).

 

4.950

 

 

 

 

2. Làm sạch
– Dụng cụ phải được làm sạch với nước và chất tẩy rửa, tốt nhất là chất tẩy rửa có chứa emzyme;
– Việc làm sạch có thể bằng tay hoặc bằng máy;
– Chất tẩy rửa hoặc enzyme tương thích với dụng cụ và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

 

 

 

 

 

 

– Các dụng cụ sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa chữa các dụng cụ bị gẫy, bị hỏng, han gỉ trước khi đem khử khuẩn, tiệt khuẩn.
2.1 – Các bước thực hiện
– Lấy dụng cụ ra khỏi dung dịch khử khuẩn sơ bộ;
– Mở những dụng cụ có khớp nối;
– Đặt sâu dụng cụ trong bồn rửa và dội dưói vòi nước để loại bỏ chất bẩn nhìn thấy được.

 

 

 

 

 

 

– Dùng bàn chải để cọ rửa bên ngoài dụng cụ bằng xà phòng thường;
– Dùng máy rửa ống để làm sạch bên trong dụng cụ bằng xà phòng thường;

– Cọ rửa lại mặt ngoài và mặt trong (dụng cụ có lòng ống) bằng nước sạch;
– Làm khô dụng cụ: Làm khô bằng gạc, khăn sạch hoặc làm khô bằng máy sấy.

 

 

 

 

 

 

2.2 –  Yêu cầu khi thực hiện quy trình làm sạch
– Nhân viên xử lý dụng cụ mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng hộ lý, đeo tạp dề, đeo kính bảo hộ;
– Dụng cụ sau khi rửa phải được làm khô, không nhìn thấy vết bẩn và không có mùi tanh;
– Nhân viên xử lý dụng cụ vệ sinh tay ngay sau khi tháo găng, Chổi, bàn.

 

 

Alternate Text Gọi ngay