Mạch Khóa Số Điện Tử Dùng IC4017

Mạch Khóa Số Điện Tử Dùng IC4017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 37 trang )

Tp

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CÁC YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1.

Quyển báo cáo ĐAMH được trình bày có đúng mẫu ?
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-

2.

Nội dung báo cáo có đáp ứng đủ các yêu cầu của đề tài ?
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-

3.

Các bản vẽ(A3,A4) có đúng mẫu ?
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-

4.

Phần cứng, phần mềm của ĐAMH có đáp ứng đủ các yêu cầu của đề tài ?
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-

5.

Các ý kiến khác
————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-

6.

Điểm :

TP.HCM, Ngày … Tháng…Năm 20…
Giáo viên hướng dẫn

(GV ký tên và ghi rõ họ tên)

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỳ thuật, kỹ thuật
điện tử đóng vai trò quan trọng trong mỗi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, công
nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin… do đó chúng ta phải nắm bắt và vận dụng
nó một cách có hiệu quả nhằm góp phần vào sự phát triển nền khoa học kỹ thuật thế
giới nói chung và trong kỹ thuật điện tử nói riêng.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, các thiết bị điện tử đang và sẽ

tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết
các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cũng như đời sống xã hội. Các ứng dụng của mạch
điện tử như đồng hồ số, mạch khóa điện tử, mạch đếm sản phẩm, mạch đo nhiệt độ,
… được ứng dụng rộng khắp trong các cơ quan xí nghiệp, gia đình… Trong đó yêu
cầu bảo mật rất quan trọng, đứng trước những yêu cầu của xã hội về tính bảo mật và
nhu cầu tìm hiểu về mạch khóa điện tử của chính bản thân và những người yêu
thích lĩnh vực này tôi đã bắt tay vào việc nghiên cứu đề tài: “ Mạch khóa điện tử,
điều khiển động cơ ĐC dùng ic 4017”

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và các thầy cô Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn em trong những tháng năm học tập tại
trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài môn học em xin chân thành cám ơn thầy
Nguyễn Mạnh Hùng, giảng viên hướng dẫn, các thầy cô trong khoa Điện – Điện
Tử và các bạn trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ em hoàn thành đề tài môn
học này.
Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế và thời gian có hạn, chắc chắn trong
tập luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự thông cảm và đóng
góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để tập luận văn được hoàn chỉnh hơn.

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

MỤC LỤC

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
PHẦN A

GIỚI THIỆU

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề
Những năm gần đây, kỹ thuật điện có sự phát triển với tốc độ nhanh chóng.
Chúng ta cảm nhận được điều đó ngay từ sự cải tiến ở những vật dụng trong gia
đình. Ngày nay đã có truyền hình màn ảnh rộng cới độ phân giải cao, máy xem hình
VCD, DVD, máy điện thoại di động… con người cũng đã phóng phi thuyền con
thoi lên vũ trụ, phóng vệ tinh với thiết bị định vị toàn cầu (GPS) giúp chúng ta với
chi phí thấp nhất xách định được vị trí trên trái đất của bất kì một đối tượng nào với
tốc độ chính xác đến một mét, đã nghiên cứu chế tạo các máy tính quy mô siêu
lớn… kỹ thuật điện tử rõ ràng đã có tác dụng rất rõ rệt trong việc thúc đẩy tiến bộ
khoa học kỹ thuật và nó cũng là một kỹ thuật rất hấp dẫn đối với đông đảo thanh
thiếu niên.
Dù có những tiến bộ diệu kì như vậy nhưng kỹ thuật điện tử cũng là một
môn kỷ thuật rất gần gũi với con người. chỉ với cái mỏ hàn, vài linh kiện, vài cuốn

sách đủ làm người ta say sưa thiết kế, lắp ráp các loại mạch điện tử đủ loại công
dụng. sự cần thiết, quan trọng cũng như tính khả thi và lợi ích của các mạch điện tử
chính là lý do để chọn và thực hiện đề tài “ Mạch khóa điện tử, điều khiển động
cơ ĐC dùng ic 4017” nhằm ứng dụng những kiến thức đã học về kỹ thuật vào đời
sống.
1.2 Giới hạn đề tài
Mạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phải biết thiết kế từ đầu, phải hiểu lý
thuyết mạch, có bảng tra cứu linh kiện ( tính năng, kích thước, chỉ tiêu… ) rất phức
tạp.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Thưc hiện đề tài “ Mạch khóa điện tử, điều khiển động cơ ĐC dùng ic
4017” là một công việc để người thực hiện nghiên cứu kĩ khái niệm về điện tử và
nguyên lý hoạt động của cách linh kiện, vững hơn về kiến thức…

GVHD: NGUYỄN VĂN VĂNTrang 8

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
PHẦN B

NỘI DUNG

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT CƠ SỞ

2.1 SƠ LƯỢC IC 4017
 Giới thiệu ic 4017

Ic 4017 là ic có dòng CMOS dùng để đếm xung thập phân. Nó có thể đếm

xung sườn dương và sườn âm kết thúc 1 chu kì đếm tự động reset. Và được ứng
dụng nhiều trong các ứng dụng: điều khiển tự động, làm các công cụ âm nhạc, điện
tử y sinh, hệ thống cảnh báo, điện tử công nghiệp và các thiết bị đo từ xa…

Hình 2.1.1 IC 4017
 Sơ đồ kiểu chân và tác dụng của từng chân

Hình 2.1.2 Sơ đồ chân IC 4017
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Từ hình vẽ ta thấy:

Từ chân 1,2,3,4,5,6,7,9,10,11 tương ứng với 10 xung đầu ra của IC 4017 .
các chân này được xuất ra mức 1 khi số xung được đếm tương ứng với thứ tự

các chân đầu ra.
• Chân 15 là chân reset. Khi chân này tác động ở mức 1 thì đếm sẽ được reset
về đầu.
• Chân 14 là chân xung đầu vào và đếm ở sườn dương.
• Chân 13 là chân xung đầu vào và đếm ở sườn âm.
• Chân 12 là chân xung báo hiệu là đã đếm xong 1 chu kì đếm ( có nghĩa là khi
4017 đếm từ 1 tới 5 thì chân 12 ở mức 1 và 4017 đếm từ 6 đến 10 thì chân
12 ở mức 0).
• Chân 8 và chân 16 là chân nguồn.
 Xung clock và sơ đồ nguyên lý làm việc của 4017

Hình 2.1.3 Cổng logic sử dụng trong 4017
4017 cấu tạo gồm các fliplop D và các cổng logic

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.1.4 xung ngõ ra 4017
IC 4017 có 10 ngõ ở mức cao liên tục như hình 2.4
Nguyên lý làm việc:
Chỉ có một ngõ ra được kích mức cao tại một thời điểm.
Có thể thấy ngõ ra ÷10 output sẽ mức cao cho lượt đếm 0->4 và ở mức thấp khi
đếm 5->9.
Khi xung đầu vào đang ở mức dương thì xung đầu tiên được đếm và khi
xung đầu vào ở mức âm thì chân 1 vẫn giữ ở mức 1. Khi xung đầu vào đấm sườn
dương thứ 2 thì ngay lập tức thì xung thứ 2 được đếm và xung đầu tiên bị mất trạng
thái và xuống mức âm. Và cứ thế nó đếm đến 10 là kết thúc 1 chu kì đếm và quay
trở lại 1 chu kỳ mới.
Chú ý: 4017 có thể đếm được 2 mức: đếm sườn âm và sườn dương:

Nếu đếm sườn dương: clock chân 14 và chân 13 nối đất.
Nếu đếm sườn âm: clock chân 14 và chân 13 nối Vcc.

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ





 Một số ứng dụng của 4017

Điều khiển tự động.
Công cụ âm nhạc.
Điện tử y sinh
Hệ thống cảnh báo
Thiết bị đo từ xa…
2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRANSISTOR
 Giới thiệu BJT

Transistor có nhiều loại, ở đây chúng ta nói đến loại transistor 2 mối nối,
quen gọi là Bi-Junction Transistor, hay BJT. Trong transistor này có 2 mối nối
NP+PN hay PN+NP, hay NPN và PNP. Transistor có 3 chân:
* Chân E (Emitter) là chân dùng để phun ra các hạt mang điện. Với transistor NPN,
chân E phun ra dòng điện tử và với transistor PNP chân E phun ra dòng lỗ (dòng lỗ
là chuyển động biểu kiến của các hạt điện tử chuyển dời trên các nối trống).
* Chân C (Collector) là chân dùng để thu gôm các hạt điện phun ra từ chân E. Với
transistor NPN, nó thu gôm các hạt điện tử và với transistor PNP nó thu gôm các

hạt lỗ.
* Chân B (Base) là chân dùng để điều khiển dòng điện chảy trong transistor, chảy từ
chân E vào chân C.
Khi dùng transistor làm linh kiện khuếch đại tín hiệu, chúng ta cho phân cực thuận
mối nối B-E và phân cực nghịch mối nối B-C. Lúc này tín hiệu đưa vào là mức áp
tăng giảm trên chân B, nó sẽ tác động vào dòng chảy trong transistor, tín hiệu lấy ra
có thể trên chân E hay trên chân C. Hình 2.5 dưới đây cho thấy ký hiệu của
transistor, với loại transistor NPN, mũi tên trên chân E chỉ ra và với loại PNP mũi
tên trên chân B chỉ vào.

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.2.1 Kí hiệu transistor
 Một vài cách phân chia BJT

Transistor BJT cũng có nhiều chủng loại, có nhiều kiểu chân. Khi cằm một
transistor, chúng ta phải biết:
* Nó là transistor cao tần hay âm tần.
* Transistor khuếch đại analog hay transistor đóng mở digital hay transistor khóa
switching
* Transistor công suất nhỏ hay công suất trung bình hay transistor công suất lớn.
* Transistor có độ lợi dòng lớn hay nhỏ.
* Transistor có mức áp bão hoà nhỏ hay bình thường…
Có thể xem một transistor như 2 diode (nhưng không thể dùng 2 diode ghép lại để
tạo ra một transistor). Do vậy khi kiểm tra một transistor, chúng ta thường dùng

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Ohm kế đo tính thuật nghịch của 2 diode này. Chúng ta còn biết: Diode ở mối nối
BE có tính chịu áp nghịch thấp thường khoảng dưới 10V, diode ở mối nối CB
thường có tính chịu áp nghịch cao, thường trên 60V đến vài ngàn volt.

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.2.2 transistor tương đương 2 điode
 Ghép các transistor lại để đạt hiệu quả hơn

Hình 2.2.3 ghép BJT kiểu darlington
Chúng ta biết, trong chế tạo, một transistor cho độ lợi dòng lớn thì công suất
không lớn, một transistor công suất lớn thì hệ số khuếch đại dòng nhỏ. Vậy để có
các transistor vừa có công suất lớn, vừa có độ lợi dòng lớn, người ta dùng cách ghép
phức hợp còn gọi là cách ghép Darlington.Transistor
Transistor phức hợp sẽ cho hệ số khuếch đai dòng rất lớn và có công suất lớn.
2.3 SƠ LƯỢC VỀ ĐIODE
 Giới thiệu điode

Điode là chất bán dẫn, khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N, nếu ghép

hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG
Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang
vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện
=> lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.

Hình 2.3.1 Mối tiếp xúc P – N => Cấu tạo của Diode .
* Ở hình trên là mối tiếp xúc P – N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán dẫn.

Hình 2.3.2 Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
 Phân cực thuận cho điode

Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt ( vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-)
vào Katôt ( vùng bán dẫn N ), khi đó dưới tác dụng tương tác của điện
áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt
0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với Diode loại Ge ) thì diện
tích miền cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu
tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh
lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V )

Hình 2.3.4 Diode (Si) phân cực thuận – Khi Dode dẫn
điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.3.5 Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode
* Kết luận :
Khi Diode (loại Si) được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V
thì chưa có dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dòng đi qua
Diode sau đó dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị
0,6V .
 Phân cực ngược cho Diode

Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt (bán
dẫn N), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện áp
ngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi qua
mối

tiếp

giáp,

Diode

thể

chiu

được

điện

áp

ngược

rất

lớn

khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng.

Hình 2.3.6 Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V
 Phương pháp đo kiểm tra Diode

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.3.7 Đo kiểm tra Diode

Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω, đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu :

Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều

đo kim không lên là => Diode tốt

Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.

Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.

Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt, Diode D2 bị chập và D3 bị đứt

Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là Diode bị
dò.

 Ứng dụng của Diode bán dẫn

Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode thường được sử dụng trong các
mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các mạch tách sóng, mạch gim
áp phân cực cho transistor hoạt động. trong mạch chỉnh lưu Diode có thể được tích
hợp thành Diode cầu có dạng .
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.3.7 Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều .






 Các loại Diode
Diode Zener
Diode Thu quang. ( Photo Diode )
Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode Varicap ( Diode biến dung )
Diode xung
Diode tách sóng.
Diode nắn điện.

2.4 SƠ LƯỢC VỀ TỤ ĐIỆN
 Giới thiệu

Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được
ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ
xuất hiện điện tích cùng cường độ, nhưng trái dấu. Những định nghĩa thì thật là khó
hiểu, một cách đơn giản là linh kiện có khả năng giữa điện và phóng điện.
Tụ hóa

Tụ gốm

Hình 3.4.1 Hình tụ thật
 Phân loại

Theo tính chất lý hóa và ứng dụng:

Tụ điện phân cực : là loại tụ điện có hai đầu (-) và (+) rõ ràng, không thể mắc
ngược đầu trong mạng điện DC. Chúng thường là tụ hóa học và tụ tantalium.

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Tụ điện không phân cực : Là tụ không qui định cực tính, đấu nối “thoải mái”
vào mạng AC lẫn DC.

Tụ điện hạ (thấp) áp và cao áp : Do điện áp làm việc mà có phân biệt “tương
đối” này.

Tụ lọc (nguồn) và tụ liên lạc (liên tầng) : Tụ điện dùng vào mục tiêu cụ thể
thì gọi tên theo ứng dụng, và đây cũng là phân biệt “tương đối”.

Tụ điện tĩnh và tụ điện động (điều chỉnh được) : Đa số tụ điện có một trị số
điện dung “danh định” nhưng cũng có các loại tụ điện cần điều chỉnh trị số
cho phù hợp yêu cầu của mạch điện, như tụ điện trong mạch cộng hưởng hay
dao động chẳng hạn.

Theo cấu tạo và dạng thức:

Tụ điện gốm (tụ đất) : Gọi tên như thế là do chúng được làm bằng ceramic,
bên ngoải bọc keo hay nhuộm màu. Gốm điện môi được dùng là COG, X7R,
Z5U v.v…

Tụ gốm đa lớp Là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm. Tụ
này đáp ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm “thường” khoảng 4 –> 5
lần.

Tụ giấy : Là tụ điện có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp
giấy tẩm dầu cách điện làm dung môi.

Tụ mica màng mỏng : cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hay
nhựa có cầu tạo màng mỏng (thin film) như Mylar, Polycarbonate, Polyester,

Polystyrene (ổn định nhiệt 150 ppm / C).

Tụ bạc – mica : là loại tụ điện mica có bàn cực bằng bạc, khá nặng. Điện
dung từ vài pF đến vài nF, độ ồn nhiệt rất bé. Tụ này dùng cho cao tần là …
hết biết.
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Tụ hóa học : Là tụ giấy có dung môi hóa học đặc hiệu –> tạo điện dung cao
và rất cao cho tụ điện. Nếu bên ngoài có vỏ nhôm bọc nhựa thì còn gọi là tụ
nhôm.

Tụ siêu hóa (Super Chimical Capacitance) : dùng dung môi đất hiếm, tụ này
nặng hơn tụ nhôm hóa học và có trị số cực lớn, có thể đến hàng Farad. Tụ có
thể dùng như một nguồn pin cấp cho vi xử lý hay các mạch đồng hồ (clock)
cần cấp điện liên tục.

Tụ hóa sinh là Siêu tụ điện thay thế cho pin trong việc lưu trữ điện năng
trong các thiết bị điện tử di động, dùng lginate trong tảo biển nâu làm nền

dung môi –> lượng điện tích trữ siêu lớn và giảm chỉ 15% sau mỗi chu kỳ
10.000 lần sạc.

Tụ tantalium : Tụ này có bản cực nhôm và dùng gel tantal làm dung môi, có
trị số rất lớn với thể tích nhỏ.

Tụ vi chỉnh và tụ xoay : Có loại gốm, loại mica và loại kim loại.
2.4 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆN TRỞ
 Giới thiệu

Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện
tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô
cùng lớn.
Điện trở của dây dẫn :
Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính
theo công thức sau:
R = ρ.L / S
Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu
L là chiều dài dây dẫn
S là tiết diện dây dẫn

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
R là điện trở đơn vị là Ohm
 Điện trở trong thiết bị điện tử

Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện
quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn
mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau

Hình 2.4.1 Hình ảnh điện trở

Hình 2.4.2 ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.

Đơn vị của điện trở

Đơn vị điện trở là Ω (Ohm), KΩ, MΩ
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

Cách ghi trị số của điện trở

Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước
chung của thế giới
Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp
trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.
Trở sứ công xuất lớn, trị số được ghi trực tiếp.
 Cách đọc trị số điện trở

Quy ước mầu Quốc tế

Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị
Đen 0
Nâu 1
Đỏ 2
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Cam 3
Vàng 4
Xanh lá 5
Xanh lơ 6
Tím 7
Xám 8
Trắng 9
Nhũ vàng -1
Nhũ bạc -2
Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu, điện trở chính xác thì ký hiệu bằng

5 vòng mầu.
Hình 2.4.3 cách đọc trị số đện trở 4 vòng màu

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ

Hình 2.4.4 Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu
Vòng số 5 là vòng cuối cùng, là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai
số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng cuối cùng, tuy
nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút. Đối diện vòng cuối là vòng
số 1.
Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ
số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vào
GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
Hiện này các nhà sản xuất cho ra nhiều loại điện trở theo quy địn như : 100 – 300 1k – 2k2 – 3k3 – 3k9…. ko phải là mua loại nào là có đâu. các giá trị này là các giá trị
chuẩn

GVHD: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang

Phần cứng, ứng dụng của ĐAMH có phân phối đủ những nhu yếu của đề tài ? ————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- 5. Các quan điểm khác————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-6. Điểm : TP.Hồ Chí Minh, Ngày … Tháng … Năm 20 … Giáo viên hướng dẫn ( GV ký tên và ghi rõ họ tên ) GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangLỜI NÓI ĐẦUNgày nay cùng với sự tăng trưởng của những ngành khoa học kỳ thuật, kỹ thuậtđiện tử đóng vai trò quan trọng trong mỗi nghành khoa học kỹ thuật, quản lí, côngnghiệp tự động hóa, phân phối thông tin … do đó tất cả chúng ta phải chớp lấy và vận dụngnó một cách có hiệu suất cao nhằm mục đích góp thêm phần vào sự tăng trưởng nền khoa học kỹ thuật thếgiới nói chung và trong kỹ thuật điện tử nói riêng. Cùng với sự tân tiến của khoa học công nghệ tiên tiến, những thiết bị điện tử đang và sẽtiếp tục được ứng dụng ngày càng thoáng rộng và mang lại hiệu suất cao cao trong hầu hếtcác nghành kinh tế tài chính, kỹ thuật cũng như đời sống xã hội. Các ứng dụng của mạchđiện tử như đồng hồ đeo tay số, mạch khóa điện tử, mạch đếm mẫu sản phẩm, mạch đo nhiệt độ, … được ứng dụng rộng khắp trong những cơ quan xí nghiệp sản xuất, mái ấm gia đình … Trong đó yêucầu bảo mật thông tin rất quan trọng, đứng trước những nhu yếu của xã hội về tính bảo mật thông tin vànhu cầu tìm hiểu và khám phá về mạch khóa điện tử của chính bản thân và những người yêuthích nghành này tôi đã bắt tay vào việc điều tra và nghiên cứu đề tài : “ Mạch khóa điện tử, điều khiển và tinh chỉnh động cơ ĐC dùng ic 4017 ” GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangLỜI CÁM ƠNEm xin chân thành cảm ơn BGH và những thầy cô Trường Đại Học SưPhạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh đã hướng dẫn em trong những tháng năm học tập tạitrường. Trong quy trình triển khai đề tài môn học em xin chân thành cám ơn thầyNguyễn Mạnh Hùng, giảng viên hướng dẫn, những thầy cô trong khoa Điện – ĐiệnTử và những bạn trong và ngoài lớp đã động viên giúp sức em hoàn thành xong đề tài mônhọc này. Tuy nhiên, do năng lực còn hạn chế và thời hạn có hạn, chắc như đinh trongtập luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự thông cảm và đónggóp quan điểm của quý thầy cô và những bạn để tập luận văn được hoàn hảo hơn. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangMỤC LỤCGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG I : GIỚI THIỆUPHẦN AGIỚI THIỆUCHƯƠNG 1GI ỚI THIỆU1. 1 Đặt vấn đềNhững năm gần đây, kỹ thuật điện có sự tăng trưởng với vận tốc nhanh gọn. Chúng ta cảm nhận được điều đó ngay từ sự nâng cấp cải tiến ở những đồ vật trong giađình. Ngày nay đã có truyền hình màn ảnh rộng cới độ phân giải cao, máy xem hìnhVCD, DVD, máy điện thoại di động … con người cũng đã phóng con thuyền conthoi lên thiên hà, phóng vệ tinh với thiết bị xác định toàn thế giới ( GPS ) giúp tất cả chúng ta vớichi phí thấp nhất xách định được vị trí trên toàn cầu của bất kể một đối tượng người dùng nào vớitốc độ đúng mực đến một mét, đã điều tra và nghiên cứu sản xuất những máy tính quy mô siêulớn … kỹ thuật điện tử rõ ràng đã có tính năng rất rõ ràng trong việc thôi thúc tiến bộkhoa học kỹ thuật và nó cũng là một kỹ thuật rất mê hoặc so với phần đông thanhthiếu niên. Dù có những tân tiến diệu kì như vậy nhưng kỹ thuật điện tử cũng là mộtmôn kỷ thuật rất thân thiện với con người. chỉ với cái mỏ hàn, vài linh phụ kiện, vài cuốnsách đủ làm người ta say sưa phong cách thiết kế, lắp ráp những loại mạch điện tử đủ loại côngdụng. sự thiết yếu, quan trọng cũng như tính khả thi và quyền lợi của những mạch điện tửchính là nguyên do để chọn và triển khai đề tài “ Mạch khóa điện tử, tinh chỉnh và điều khiển độngcơ ĐC dùng ic 4017 ” nhằm mục đích ứng dụng những kỹ năng và kiến thức đã học về kỹ thuật vào đờisống. 1.2 Giới hạn đề tàiMạch phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố, phải biết phong cách thiết kế từ đầu, phải hiểu lýthuyết mạch, có bảng tra cứu linh phụ kiện ( tính năng, kích cỡ, chỉ tiêu … ) rất phứctạp. 1.3 Mục đích nghiên cứuThưc hiện đề tài “ Mạch khóa điện tử, điều khiển và tinh chỉnh động cơ ĐC dùng ic4017 ” là một việc làm để người thực thi nghiên cứu và điều tra kĩ khái niệm về điện tử vànguyên lý hoạt động giải trí của cách linh kiện, vững hơn về kỹ năng và kiến thức … GVHD : NGUYỄN VĂN VĂNTrang 8CH ƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞPHẦN BNỘI DUNGCHƯƠNG 2L Ý THUYẾT CƠ SỞ2. 1 SƠ LƯỢC IC 4017  Giới thiệu ic 4017I c 4017 là ic có dòng CMOS dùng để đếm xung thập phân. Nó hoàn toàn có thể đếmxung sườn dương và sườn âm kết thúc 1 chu kì đếm tự động hóa reset. Và được ứngdụng nhiều trong những ứng dụng : điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa, làm những công cụ âm nhạc, điệntử y sinh, mạng lưới hệ thống cảnh báo nhắc nhở, điện tử công nghiệp và những thiết bị đo từ xa … Hình 2.1.1 IC 4017  Sơ đồ kiểu chân và công dụng của từng chânHình 2.1.2 Sơ đồ chân IC 4017GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞTừ hình vẽ ta thấy : Từ chân 1,2,3,4,5,6,7,9,10,11 tương ứng với 10 xung đầu ra của IC 4017. những chân này được xuất ra mức 1 khi số xung được đếm tương ứng với thứ tựcác chân đầu ra. • Chân 15 là chân reset. Khi chân này ảnh hưởng tác động ở mức 1 thì đếm sẽ được resetvề đầu. • Chân 14 là chân xung nguồn vào và đếm ở sườn dương. • Chân 13 là chân xung nguồn vào và đếm ở sườn âm. • Chân 12 là chân xung báo hiệu là đã đếm xong 1 chu kì đếm ( có nghĩa là khi4017 đếm từ 1 tới 5 thì chân 12 ở mức 1 và 4017 đếm từ 6 đến 10 thì chân12 ở mức 0 ). • Chân 8 và chân 16 là chân nguồn.  Xung clock và sơ đồ nguyên tắc thao tác của 4017H ình 2.1.3 Cổng logic sử dụng trong 40174017 cấu trúc gồm những fliplop D và những cổng logicGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.1.4 xung ngõ ra 4017IC 4017 có 10 ngõ ở mức cao liên tục như hình 2.4 Nguyên lý thao tác : Chỉ có một ngõ ra được kích mức cao tại một thời gian. Có thể thấy ngõ ra ÷ 10 output sẽ mức cao cho lượt đếm 0 -> 4 và ở mức thấp khiđếm 5 -> 9. Khi xung đầu vào đang ở mức dương thì xung tiên phong được đếm và khixung nguồn vào ở mức âm thì chân 1 vẫn giữ ở mức 1. Khi xung đầu vào đấm sườndương thứ 2 thì ngay lập tức thì xung thứ 2 được đếm và xung tiên phong bị mất trạngthái và xuống mức âm. Và cứ thế nó đếm đến 10 là kết thúc 1 chu kì đếm và quaytrở lại 1 chu kỳ luân hồi mới. Chú ý : 4017 hoàn toàn có thể đếm được 2 mức : đếm sườn âm và sườn dương : Nếu đếm sườn dương : clock chân 14 và chân 13 nối đất. Nếu đếm sườn âm : clock chân 14 và chân 13 nối Vcc. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞ  Một số ứng dụng của 4017 Điều khiển tự động hóa. Công cụ âm nhạc. Điện tử y sinhHệ thống cảnh báoThiết bị đo từ xa … 2.2 SƠ LƯỢC VỀ TRANSISTOR  Giới thiệu BJTTransistor có nhiều loại, ở đây tất cả chúng ta nói đến loại transistor 2 mối nối, quen gọi là Bi-Junction Transistor, hay BJT. Trong transistor này có 2 mối nốiNP + PN hay PN + NP, hay NPN và PNP. Transistor có 3 chân : * Chân E ( Emitter ) là chân dùng để phun ra những hạt mang điện. Với transistor NPN, chân E phun ra dòng điện tử và với transistor PNP chân E phun ra dòng lỗ ( dòng lỗlà hoạt động biểu kiến của những hạt điện tử chuyển dời trên những nối trống ). * Chân C ( Collector ) là chân dùng để thu gôm những hạt điện phun ra từ chân E. Vớitransistor NPN, nó thu gôm những hạt điện tử và với transistor PNP nó thu gôm cáchạt lỗ. * Chân B ( Base ) là chân dùng để điều khiển và tinh chỉnh dòng điện chảy trong transistor, chảy từchân E vào chân C.Khi dùng transistor làm linh phụ kiện khuếch đại tín hiệu, tất cả chúng ta cho phân cực thuậnmối nối B-E và phân cực nghịch mối nối B-C. Lúc này tín hiệu đưa vào là mức áptăng giảm trên chân B, nó sẽ tác động ảnh hưởng vào dòng chảy trong transistor, tín hiệu lấy racó thể trên chân E hay trên chân C. Hình 2.5 dưới đây cho thấy ký hiệu củatransistor, với loại transistor NPN, mũi tên trên chân E chỉ ra và với loại PNP mũitên trên chân B chỉ vào. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.2.1 Kí hiệu transistor  Một vài cách phân loại BJTTransistor BJT cũng có nhiều chủng loại, có nhiều kiểu chân. Khi cằm mộttransistor, tất cả chúng ta phải biết : * Nó là transistor cao tần hay âm tần. * Transistor khuếch đại analog hay transistor đóng mở digital hay transistor khóaswitching * Transistor hiệu suất nhỏ hay hiệu suất trung bình hay transistor hiệu suất lớn. * Transistor có độ lợi dòng lớn hay nhỏ. * Transistor có mức áp bão hoà nhỏ hay thông thường … Có thể xem một transistor như 2 diode ( nhưng không hề dùng 2 diode ghép lại đểtạo ra một transistor ). Do vậy khi kiểm tra một transistor, tất cả chúng ta thường dùngGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞOhm kế đo tính thuật nghịch của 2 diode này. Chúng ta còn biết : Diode ở mối nốiBE có tính chịu áp nghịch thấp thường khoảng chừng dưới 10V, diode ở mối nối CBthường có tính chịu áp nghịch cao, thường trên 60V đến vài ngàn volt. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.2.2 transistor tương tự 2 điode  Ghép những transistor lại để đạt hiệu suất cao hơnHình 2.2.3 ghép BJT kiểu darlingtonChúng ta biết, trong sản xuất, một transistor cho độ lợi dòng lớn thì công suấtkhông lớn, một transistor hiệu suất lớn thì thông số khuếch đại dòng nhỏ. Vậy để cócác transistor vừa có hiệu suất lớn, vừa có độ lợi dòng lớn, người ta dùng cách ghépphức hợp còn gọi là cách ghép Darlington. TransistorTransistor phức tạp sẽ cho thông số khuếch đai dòng rất lớn và có hiệu suất lớn. 2.3 SƠ LƯỢC VỀ ĐIODE  Giới thiệu điodeĐiode là chất bán dẫn, khi đã có được hai chất bán dẫn là P. và N, nếu ghéphai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P. – N ta được một Diode, tiếp giáp P. – N có đặcGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞđiểm : Tại mặt phẳng tiếp xúc, những điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sangvùng bán dẫn P. để lấp vào những lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn. Hình 2.3.1 Mối tiếp xúc P. – N => Cấu tạo của Diode. * Ở hình trên là mối tiếp xúc P. – N và cũng chính là cấu trúc của Diode bán dẫn. Hình 2.3.2 Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.  Phân cực thuận cho điodeKhi ta cấp điện áp dương ( + ) vào Anôt ( vùng bán dẫn P. ) và điện áp âm ( – ) vào Katôt ( vùng bán dẫn N ), khi đó dưới công dụng tương tác của điệnáp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt0, 6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2 V ( với Diode loại Ge ) thì diệntích miền cách điện giảm bằng không => Diode mở màn dẫn điện. Nếutiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênhlệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng ( vẫn giữ ở mức 0,6 V ) Hình 2.3.4 Diode ( Si ) phân cực thuận – Khi Dode dẫnđiện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6 VGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.3.5 Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode * Kết luận : Khi Diode ( loại Si ) được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6 Vthì chưa có dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6 V thì có dòng đi quaDiode sau đó dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị0, 6V.  Phân cực ngược cho DiodeKhi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn ( + ) vào Katôt ( bándẫn N ), nguồn ( - ) vào Anôt ( bán dẫn P. ), dưới sự tương tác của điện ápngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi quamốitiếpgiáp, Diodecóthểchiuđượcđiệnápngượcrấtlớnkhoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng. Hình 2.3.6 Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V  Phương pháp đo kiểm tra DiodeGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.3.7 Đo kiểm tra DiodeĐặt đồng hồ đeo tay ở thang x 1 Ω, đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu : Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, hòn đảo chiềuđo kim không lên là => Diode tốtNếu đo cả hai chiều kim lên = 0 Ω => là Diode bị chập. Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt. Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt, Diode D2 bị chập và D3 bị đứtNếu để thang 1K Ω mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút ít là Diode bịdò.  Ứng dụng của Diode bán dẫnDo đặc thù dẫn điện một chiều nên Diode thường được sử dụng trong cácmạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, những mạch tách sóng, mạch gimáp phân cực cho transistor hoạt động giải trí. trong mạch chỉnh lưu Diode hoàn toàn có thể được tíchhợp thành Diode cầu có dạng. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.3.7 Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều.  Các loại DiodeDiode ZenerDiode Thu quang. ( Photo Diode ) Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED ) Diode Varicap ( Diode biến dung ) Diode xungDiode tách sóng. Diode nắn điện. 2.4 SƠ LƯỢC VỀ TỤ ĐIỆN  Giới thiệuTụ điện là một linh phụ kiện điện tử thụ động tạo bởi hai mặt phẳng dẫn điện đượcngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai mặt phẳng, tại những mặt phẳng sẽxuất hiện điện tích cùng cường độ, nhưng trái dấu. Những định nghĩa thì thật là khóhiểu, một cách đơn thuần là linh phụ kiện có năng lực giữa điện và phóng điện. Tụ hóaTụ gốmHình 3.4.1 Hình tụ thật  Phân loạiTheo đặc thù lý hóa và ứng dụng : Tụ điện phân cực : là loại tụ điện có hai đầu ( – ) và ( + ) rõ ràng, không hề mắcngược đầu trong mạng điện DC. Chúng thường là tụ hóa học và tụ tantalium. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞTụ điện không phân cực : Là tụ không qui định cực tính, đấu nối ” tự do ” vào mạng AC lẫn DC.Tụ điện hạ ( thấp ) áp và cao áp : Do điện áp thao tác mà có phân biệt ” tươngđối ” này. Tụ lọc ( nguồn ) và tụ liên lạc ( liên tầng ) : Tụ điện dùng vào tiềm năng cụ thểthì gọi tên theo ứng dụng, và đây cũng là phân biệt ” tương đối “. Tụ điện tĩnh và tụ điện động ( kiểm soát và điều chỉnh được ) : Đa số tụ điện có một trị sốđiện dung ” danh định ” nhưng cũng có những loại tụ điện cần điều chỉnh trị sốcho tương thích nhu yếu của mạch điện, như tụ điện trong mạch cộng hưởng haydao động ví dụ điển hình. Theo cấu trúc và dạng thức : Tụ điện gốm ( tụ đất ) : Gọi tên như thế là do chúng được làm bằng ceramic, bên ngoải bọc keo hay nhuộm màu. Gốm điện môi được dùng là COG, X7R, Z5U v.v… Tụ gốm đa lớp Là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm. Tụnày cung ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm ” thường ” khoảng chừng 4 — > 5 lần. Tụ giấy : Là tụ điện có bản cực là những lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớpgiấy tẩm dầu cách điện làm dung môi. Tụ mica màng mỏng mảnh : cấu trúc với những lớp điện môi là mica tự tạo haynhựa có cầu tạo màng mỏng dính ( thin film ) như Mylar, Polycarbonate, Polyester, Polystyrene ( không thay đổi nhiệt 150 ppm / C ). Tụ bạc – mica : là loại tụ điện mica có bàn cực bằng bạc, khá nặng. Điệndung từ vài pF đến vài nF, độ ồn nhiệt rất bé. Tụ này dùng cho cao tần là … hết biết. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞTụ hóa học : Là tụ giấy có dung môi hóa học đặc hiệu — > tạo điện dung caovà rất cao cho tụ điện. Nếu bên ngoài có vỏ nhôm bọc nhựa thì còn gọi là tụnhôm. Tụ siêu hóa ( Super Chimical Capacitance ) : dùng dung môi đất hiếm, tụ nàynặng hơn tụ nhôm hóa học và có trị số cực lớn, hoàn toàn có thể đến hàng Farad. Tụ cóthể dùng như một nguồn pin cấp cho vi giải quyết và xử lý hay những mạch đồng hồ đeo tay ( clock ) cần cấp điện liên tục. Tụ hóa sinh là Siêu tụ điện thay thế sửa chữa cho pin trong việc tàng trữ điện năngtrong những thiết bị điện tử di động, dùng lginate trong tảo biển nâu làm nềndung môi — > lượng điện tích trữ siêu lớn và giảm chỉ 15 % sau mỗi chu kỳ10. 000 lần sạc. Tụ tantalium : Tụ này có bản cực nhôm và dùng gel tantal làm dung môi, cótrị số rất lớn với thể tích nhỏ. Tụ vi chỉnh và tụ xoay : Có loại gốm, loại mica và loại sắt kẽm kim loại. 2.4 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆN TRỞ  Giới thiệuĐiện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điệntốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vôcùng lớn. Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào vật liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tínhtheo công thức sau : R = ρ. L / STrong đó ρ là điện trở xuất nhờ vào vào chất liệuL là chiều dài dây dẫnS là tiết diện dây dẫnGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞR là điện trở đơn vị chức năng là Ohm  Điện trở trong thiết bị điện tửHình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiệnquan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và sắt kẽm kim loại tuỳ theo tỷ suất pha trộnmà người ta tạo ra được những loại điện trở có trị số khác nhauHình 2.4.1 Hình ảnh điện trởHình 2.4.2 ký hiệu của điện trở trên những sơ đồ nguyên tắc. Đơn vị của điện trởĐơn vị điện trở là Ω ( Ohm ), KΩ, MΩ1KΩ = 1000 Ω1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 ΩCách ghi trị số của điện trởCác điện trở có size nhỏ được ghi trị số bằng những vạch mầu theo một quy ướcchung của thế giớiCác điện trở có kích cỡ lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếptrên thân. Ví dụ như những điện trở công xuất, điện trở sứ. Trở sứ công xuất lớn, trị số được ghi trực tiếp.  Cách đọc trị số điện trởQuy ước mầu Quốc tếMầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trịĐen 0N âu 1 Đỏ 2GVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞCam 3V àng 4X anh lá 5X anh lơ 6T ím 7X ám 8T rắng 9N hũ vàng – 1N hũ bạc – 2 Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu, điện trở đúng chuẩn thì ký hiệu bằng5 vòng mầu. Hình 2.4.3 cách đọc trị số đện trở 4 vòng màuGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHình 2.4.4 Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màuVòng số 5 là vòng ở đầu cuối, là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu saisố có nhiều mầu, do đó gây khó khăn vất vả cho ta khi xác lập đâu là vòng sau cuối, tuynhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút ít. Đối diện vòng cuối là vòngsố 1. Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơsố 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị chức năng. Trị số = ( vòng 1 ) ( vòng 2 ) ( vòng 3 ) x 10 ( mũ vòng 4 ) Có thể tính vòng số 4 là số số lượng không ” 0 ” thêm vàoGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrangCHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ SỞHiện này những đơn vị sản xuất cho ra nhiều loại điện trở theo quy địn như : 100 – 300 1 k – 2 k2 – 3 k3 – 3 k9 …. ko phải là mua loại nào là có đâu. những giá trị này là những giá trịchuẩnGVHD : NGUYỄN MẠNH HÙNGTrang

Alternate Text Gọi ngay