Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Ngày đăng : 01/11/2017, 23 : 42

BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG – Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. Vì sao phải thiết kế theo nguyên tắc chung? Vì mạch cần sự an toàn, đơn giản,chính xác,có sẵn trên thị trường. – Đơn giản, tin cậy. – Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa. – Hoạt động ổn định chính xác. – Linh kiện có sẵn trên thị trường. BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. Theo em có mấy bước thiết kế mạch ? Có 2 bước thiết kế. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. Khi thiết kế cần tìm hiểu phương án tính toán những gì? – Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. – Đưa ra một số pương án thực hiện. – Chọn phương án hợp lý nhất. – Tính toán, chon các linh kiện phù hợp. Khi thiết kế cần tìm hiểu phương án tính toán chọn phương án hợp lí nhất và phù hợp nhất. Vì sao cần thiết kế mạch lắp ráp? I- NGUYÊN TẮC CHUNG BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2.Thiết kế mạch lắp ráp Thiết kế mạch lắp ráp để bố trí mạch một cách khoa học,tiết kiệm vật liệu, không chồng chéo lên nhau – Bố trí linh kiện trên bảng điện một cách khaoc học và hợp lí. – Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí. – Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất. III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. – Yêu cầu thiết kế : điện áp vào 220V, 50Hz, điện áp ra một chiều 12V, dòng điện tải 1A. BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. Theo em thì có mấy sơ đồ thiết kế? 2.Thiết kế mạch lắp ráp III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế. Có 2 sơ đồ thiêt kế. – Mạch chỉnh lưu nửa chu kí, mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. Theo em thì sử dụng mạch nào thiết kế là tối ưu nhất ? Mạch chỉnh lưu cầu – Lựa chọn mạch chỉnh lưu cầu vì sơ đồ này có chất lượng và đễ thực hiện. 2. Sơ đồ bộ nguồn §4 U~ 220V U 2 §1 §2§3 Khèi 1 Khèi 2 Khèi 3 C Rt Vì sao chọn mạch chỉnh lưu cầu BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2.Thiết kế mạch lắp ráp III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế. 2. Sơ đồ bộ nguồn 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch a. Biến áp + Công suất biến áp: P = k p. U t. I t = 1,3. 12. 1 = 15,6 W –  • Bám sát đáp ứng yêu cầu thiết kế  • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy  • Thuận tiện lắp đặt, vận hành, sửa chữa  • Hoạt động ổn định, xác  • Linh kiện có sẵn thị trường • Trong chương trình nghề Điện dân dụng lớp 11 em học cách lắp bảng điện nhà:  • Tìm hiểu u cầu mạch thiết kế  • Đưa số phương án thiết kế  • Chọn phương án hợp lí  • Tính tốn, lựa chọn linh kiện cho mạch  • Bố trí linh kiện bảng mạch cách khoa học hợp lí  • Vẽ đường dây dẫn điện nối linh kiện theo sơ đồ ngun lí  • Đảm bảo dây dẫn không bị chồng chéo ngắn Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng chiều với điện áp phù hợp để nuôi thiết bị điện tử Ngày hầu hết Mạch nguồn thiết bị điện tử dều bố trí tích hợp bên thiết bị • Cơng suất: P = K p U t I t = 1, 3.12.1 = 15, 6W (Kp = 1,3) • Điện áp ra: • Dòng điện: (KI = 10; KU = 1,8) • Điện áp ngược: U N = K U U = 1, 8.10, 4.1, = 26, 5V • Chọn tụ điện có điện dung C lớn lọc tốt • Thỏa mãn: • Mạch ổn áp dùng Điơt ổn áp IC ổn áp • Chọn IC – L7812CV đáp ứng yêu cầu mạch BÀI 9 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử. 2. Kĩ năng: Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: – Nghiên cứu Bài 9 trong SGK. – Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: – Tranh vẽ minh hoạ bài học. – Vật mẫu: Bảng mạch điện tử lắp sẵn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu chức năng của mạch khuếch đại? Vẽ sơ đồ khối mạch khuếch đại dùng OA? Câu 2: Nêu cách thay đổi xung đa hài đối xứng thành không đối xứng? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Nguyên tắc thiết kế mạch điện tử. GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ mạch điện tử: I. Nguyên tắc chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP VĐ: Muốn chế tạo được một mạch điện tử cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản nào? HS trả lời, bổ sung cho đầy đủ các ý. – Bám sát và đáp ứng được yêu cầu thiết kế. – Mạch đơn giản, chính xác. GV nhắc lại và nhấn mạnh. – Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, sửa chữa. Hoạt động 2: Các bước thiết kế mạch điện tử. GV đưa ra tranh vẽ minh hoạ mạch điện tử: Giới thiệu 2 bước thiết kế mạch điện tử. GV dùng hệ thống câu hỏi theo từng bước: VĐ: – Muốn thiết kế được, bước đầu tiên phải tìm hiểu gì? – Tại sao cần phải đưa ra nhiều phương II. Các bước thiết kế án để lựa chọn? – Tính toán, lựa chọn linh kiện phải dựa trên những cơ sở nào? – Bố trí các linh kiện trên bảng mạch phải tuân thủ những nguyên tắc nào? GV lưu ý HS khi đi dây phải đảm bảo dây dẫn ngắn nhất và tránh chồng chéo. 1. Thiết kế mạch nguyên lí – Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. – Đưa ra một số phương án thiết kế. – Lựa chọn phương án tối ưu. – Tính toán, chọn linh kiện. 2. Thiết kế mạch lắp ráp – Bố trí các linh kiện trên bảng mạch khoa học, hợp lí. – Vẽ đường dây điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí. Hoạt động 3: Thiết kế mạch nguồn một chiều. GV giao nhiệm vụ thiết kế cho các nhóm HS theo các yêu cầu ở đầu bài trong SGK. III. Thiết kế mạch nguồn một chiều 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP VĐ: – Nêu các mạch chỉnh lưu đã học? – So sánh và lựa chọn mạch chỉnh lưu cho mạch nguồn một chiều? 2. Sơ đồ bộ nguồn (tính toán và chon các linh kiện như SGK) (GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ mạch điện vào vở) Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá. a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá hiểu biết của HS. – Tại sao khi thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ các bước thiết kế? – Các bước thiết kế đều bám sát những nguyên tắc chung nào? b. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. c. Nhắc nhở HS xem trước Bài 10. U2 U 1 Thiết kế mạch điện tử đơn giản Nhóm 6-12a7 I NGUYÊN TẮC CHUNG • Thiết kế mạch điện tử thực hiện các nguyên tắc sau: – Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. – Mạch thiết kế đơn giản, $n cậy. – Thuận $ện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa. – Hoạt động ổn định và chính xác. – Linh kiện có sẵn trên thị trường. Nội dung I. Nguyên tắc chung Khi thiết kế một mạch điện tử cần đảm bảo những nguyên tắc nào? 5 nguyên tắc Câu 1. Linh kiện điện tử nào dưới đây được dùng để khuếch đại tín hiệu điện: A. Điôt và Tranzito. B. Tirixto và Điôt. C. Tranzito và IC D. Điôt và IC Câu 2. Trình bày nhiệm vụ và chức năng và các khối cơ bản của mạch nguồn điện một chiều? • Nhiệm vụ: Biến dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều để nuôi các thiết bị điện tử. • Các khối cơ bản: 1. Biến áp nguồn – 2. Mạch chỉnh lưu. 3. Mạch lọc nguồn – 4. Mạch ổn áp. Nội dung I. Nguyên tắc chung • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. Tại sao khi thiết kế một mạch điện tử ta phải bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế?  Nếu không đáp ứng yêu cầu thiết kế thì khi cần mạch này ta lại thiết kế ra mạch khác, không sử dụng được hoặc chế tạo ra mạch không hoạt động được. ?  Nội dung I. Nguyên tắc chung • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy.   ? Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy thì có lợi gì? Để ít tốn kém về linh kiện mà mạch vẫn hoạt động được.  Nội dung I. Nguyên tắc chung • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy. • Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa. • Hoạt động ổn định, chính xác. • Linh kiện có sẵn trên thị trường.      Nội dung I. Nguyên tắc chung Khi thiết kế một mạch điện tử ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào? Theo 2 bước 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2. Thiết kế mạch nguyên lí. II. Các bước thiết kế I Nội dung I. Nguyên tắc chung II. Các bước thiết kế Thiết kế Mạch nguyên lí Thiết kế Mạch lắp ráp R 1 R 3 R 4 R 2 C 1 C 2 + – E C U ra2 U ra1 T1 T2 I Nội dung 1. Thiết kế mạch nguyên lí I. Nguyên tắc chung II. Các bước thiết kế Khi thiết kế mạch nguyên lí ta cần thực hiện theo những bước nào? Theo 4 bước I Nội dung 1. Thiết kế mạch nguyên lí • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. • Đưa ra một số phương án thiết kế. • Chọn phương án hợp lí nhất. I. Nguyên tắc chung II. Các bước thiết kế ? Chọn phương án hợp lí nhất thì có lợi gì? Chọn phương án hợp lí nhất sẽ làm mạch điện tử đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện.     I Nội dung 1. Thiết kế mạch nguyên lí • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. • Đưa ra một số phương án thiết kế. • Chọn phương án hợp lí nhất. • Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch. I. Nguyên tắc chung II. Các bước thiết kế ? Nếu tính toán, lựa chọn linh kiện không hợp lí thì có ảnh hưởng gì đến mạch điện tử sau này?     […]… chung II Các bước thiết kế I 1 Thiết kế mạch nguyên lí • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế   • Đưa ra một số phương án thiết kế  • Chọn phương án hợp lí nhất  • Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch  Nó sẽ làm mạch điện tử hoạt động không đảm bảo, có thể làm hư hỏng các thiết bị khác Nội dung I Nguyên tắc chung II Các bước thiết kế I 2 Thiết kế mạch lắp ráp Khi thiết kế mạch lắp ráp cần… tải: U t = 12V • Dòng điện tải: I t = 1A • Sụt áp trên mỗi điôt là 1 V Nội dung I Nguyên tắc chung II Các bước thiết kế I III Thiết kế mạch nguồn một chiều 1 Lựa chọn sơ đồ thiết kế Theo em mạch này có thể những sơ đồ thiết kế nào mà ta đã học ? 1 Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kì 2 Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì: 3 Mạch chỉnh lưu cầu Nội dung I Nguyên tắc chung II Các bước thiết kế I III Thiết kế mạch nguồn… chung II Các bước thiết kế I III Thiết kế mạch nguồn một chiều 3 Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch b) Điôt: k I I 10.1 – Dòng điện: I D = = = 5A 2 2 (Chọn hệ số dòng điện kI = 10) – Điện áp ngược: U N = kU U 2 2 = 1,8.10, 4 2 = 26,5V (Chọn hệ số điện áp kU = 1,8) – Chọn điôt loại 1N10 89 có: U N = 100V ; I dm = 5 A Nội dung I Nguyên tắc chung II Các bước thiết kế III Thiết kế mạch nguồn một chiều… đồ thiết kế Chọn sơ đồ mạch BI 9: THIT K MCH IN T N GIN Nhúm 1: Hong Diu Anh Nguyn Hng Minh Quõn V Hng Bo Ngc Ha Qunh Nh Hunh Minh Quõn Nguyn Nht Minh B Tụ Minh Quõn I- Nguyờn tc chung Vỡ mch cn Vỡ phithủ Thiết kế mạch điện tử cần tuân s an ton, thit k mch theo n nguyên tắc: phitheo gin,chớnh Bám sát đáp ứng yêunguyờn cầu thiết tc kế xỏc,cú sn Mạch thiết kế đơn giản,chung? tin cậy trờn th Thuận trng tiện lắp đặt, vận hành sửa chữa Hoạt động xác Linh kiện có sẵn thị trờng II- Cỏc bc thit k: Thiết kế mạch điện tử bao gồm hai bớc Thiết kế mạch nguyên lý Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế Đa số phơng án để thực Chọn phơng án hợp lý Tính toán, chọn linh kiện cho hợp lý 2.Thiết kế mạch lắp ráp Mạch lắp ráp thiết kế phải tuân thủ nguyên tắc Bố trí linh kiện bảng mạch điện khoa học hợp lí Vẽ đờng dây dẫn điện để nối linh kiện với theo sơ đồ nguyên lí Dây dẫn không chồng chéo lên Hiện ngắn ng ời ta thiết kế mạch điện tử phần mềm thiết kế nhanh khoa học ví dụ phần mềm Protel, Workbench III-THIT K MCH NGUN IN MT CHIU – Yờu cu thit k : in ỏp vo 220V, 50Hz, in ỏp mt chiu 12V, dũng in ti 1A Lựa chọn sơ đồ thiết kế Cú s Theo em thỡ thiờt cú my k.s thit k? – Mch chnh lu na chu kỡ, mch chnh lu hai na chu kỡ Theo em thỡ s dng mch no thit k l ti u nht ? Mch chnh lu cu Vỡ sao? – La chn mch chnh lu cu vỡ s ny cú cht lng v thc hin Các sơ đồ chỉnh lu W1 U1 W2 D Ura U2 Rt t a) D1 Rt U2 U1 U2 Ura Ura t D2 b) D1 U1 D2 Ura U2 D3 Rt D4 c) t Các sơ đồ lọc L L + C RT RT – C a) b) c) L L L + C2 C1 d) + Cch RT RT – – + – + + C1 Lch RT – Cch e) f) RT Mạch nguồn điện 14 V chiều IC ổn áp + 12 V L U~ 220 V Khối U2 Đ4 Đ1 C1 7812 C2 C Đ3 Đ2 Khối Khối 1: Biến áp nguồn Khối 2: Mạch chỉnh l u Khối 3: Mạch lọc nguồn Khối Khối U1 U2 U3 U4 Mạch nguồn điện chiều 14 V U~ 220 V Khối Rt Đ3 Đ2 Khối Khối 1: Biến áp nguồn Khối 2: Mạch chỉnh l u Khối 3: Mạch lọc C Đ4 Đ1 U2 Khối U1 U2 U3 Sơ đồ nguồn + U ~ U2 Đ4 Đ1 Đ3 Đ2 Rtải U- – Tớnh toỏn v chn cỏc linh kin mcha)Bin ỏp – Cụng sut bin ỏp: P = kp Ut It = 1,3 12 = 15,6 – kp = 1,3W l h s cụng sut bin ỏp – in ỏp vo : U1= 220V, f = 50Hz – in ỏp ra: U2 = (Ut + U + UBA )/ = 12 + + 0,72 / =10,4 V Trong ú:U2 in ỏp ca mỏy bin ỏp U = 2V xt ỏp trờn it UBA st ỏp bin ỏp cú b)iụ t Dòng điện điốt: IĐ = kI Itải / = 10 / = A Hệ số dòng điện chọn kI = 10 Điện áp ngợc: UN = kU.UR.2 = 1,8.10,4.2 = 26,5 V Chọn hệ số kU = 1,8 Từ thông số ta chọn điốt loại: 1N1089 có UN = 100 V; Iđm=5 A c)T in: t lc t cú in dung cng ln cng tt thỡ v phi chu c in ỏp U = U2 V chn t cú thụng s nh sau C = 1000àF, Um = 25V CHC THY & CC BN Cể TIT HC TH V (^.^) ! Mạch chỉnh lu nửa chu kì Đ + U2 U ~ Rtải U- – MCH CHNH LU HAI NA CHU Kè U2a U ~ + Đ1 Rtải U2b – Đ2 … yêu cầu thiết kế  • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy  • Thuận tiện lắp đặt, vận hành, sửa chữa  • Hoạt động ổn định, xác  • Linh kiện có sẵn thị trường • Trong chương trình nghề Điện dân… cách lắp bảng điện nhà:  • Tìm hiểu u cầu mạch thiết kế  • Đưa số phương án thiết kế  • Chọn phương án hợp lí  • Tính tốn, lựa chọn linh kiện cho mạch  • Bố trí linh kiện bảng mạch cách khoa… dẫn điện nối linh kiện theo sơ đồ ngun lí  • Đảm bảo dây dẫn không bị chồng chéo ngắn Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng chiều với điện áp phù hợp để nuôi thiết bị điện tử Ngày hầu hết Mạch

– Xem thêm –

Xem thêm: Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản, Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản, Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Alternate Text Gọi ngay