Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử

Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử – Chỉnh lưu – Nguồn một chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.22 KB, 6 trang )

( 1 )

Tuần: 6

Ngày soạn: 26/09/2016

Ngày dạy: 03/10/2016

Tiết PPCT: 6

KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ – CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử

– Hiểu được chức năng và nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp.

2. Kĩ năng:

– Nhận biết các khối chính trong mạch nguồn một chiều và chức năng các khối chính trong mạch nguồn một
chiều. Nhận biết các linh kiện trong mạch nguồn một chiều.

3. Thái độ:

– Có ý thức tìm hiểu nguồn điện một chiều. Sử dụng nguồn điện một chiều và các dụng cụ điện đúng quy
trình kĩ thuật và các quy định về an toàn.

– Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.

4. Nội dung trọng tâm:

– Khái niệm, phân loại mạch điện tử, nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu cầu, sơ đồ khối mạch nguồn một
chiều.

5. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:

Nhóm năng lực Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong
bài học

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng
kiến thức mơn học

Hiếu các thuật ngữ của bài học
phân loại các mạch điện tử,
mạch chỉnh lưu và nguồn một

chiều.

– Khái niệm, phân loại mạch
điện tử

– Nguyên lý làm việc mạch
chỉnh lưu cầu.

– Sơ đồ khối và nhiệm vụ các
khối trong mạch nguồn một
chiều.

Nhóm NLTP về phương pháp Làm việc theo nhóm, tương táchọc sinh với học sinh, giáo
viên với học sinh

– Biết làm việc nhóm, phát huy
được năng lực của từng cá nhân,
năng lực hợp tác trong làm việc

Nhóm NLTP trao đổi thơng tin

Biết trao đổi các nội dung bài
học qua phương pháp làm việc

nhóm, hình vẽ

– Chức năng của các mạch lọc,
ổn áp trong mạch nguồn một
chiều.

– Nhận biết điện áp trước và
sau MBA, điện áp ra, nắm được
dãn đồ dạng sóng của các điện
áp trước và sau MBA, điện áp ra
.

Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân

Vận dụng được kiến thức của
bài học vào thực tế, đọc được
các số liệu kĩ thuật, các thuật
ngữ kĩ thuật.

– Nắm được công dụng của từng
linh kiện trong các mạch điện.
– HS hiểu và sử dụng mạch
nguồn một chiều đúng theo yêu
cầu kĩ thuật.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1 Chuẩn bị của GV:

– Đọc đọc sgk công nghệ 12 và các tài liệu liên quan khái niệm mạch điện tử, chỉnh lưu và nguồn một chiều.
– Xem bài 7 sgk công nghệ 12 và soạn giáo án theo nội dung.

( 2 )

1. Mạch chỉnh lưu dùng linh kiện nào, vì sao?



2. Mạch chỉnh lưu có chức năng gì?



3. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu nửa chu kì ?




4. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu nửa chu kì có đặc điểm gì?


PHT 2: Tìm hiểu mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điốt (làm ở nhà)

1. Nêu đặc điểm cấu tạo mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điơt?



2. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điốtcó đặc điểm gì?



3. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điốt?


PHT 3: Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu cầu

1. Nêu cấu tạo mạch chỉnh lưu cầu?



2. Trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu cầu?


3. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu cầu ?



4. Em so sánh mạch chỉnh lưu cầu với mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điơt và mạch chỉnh lưu nửa chu
kì?



PHT 4: Tìm hiểu mạch nguồn một chiều

1. Vẽ sơ đồ khối mạch nguồn một chiều?



2. Nêu nhiệm vụ, chức năng của các khối trong mạch nguồn điện một chiều?


3. Vẽ dãn đồ điện áp U1,U2, U3, U4 ?

2. Chuẩn bị của HS:

– Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết cho môn học.

U
1

ω
t

U
2

ω
t

U
3

ω
t

U
4

( 3 )

– Đọc trước nội dung bài 7 sgk công nghệ 12, tìm hiều về nguồn một chiều, chuẩn bị PHT 1, PHT2 GV đã
cho về nhà.

III. Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Năng lực thành
phần

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH
ĐIỆN TỬ :

1, Khái niệm :

– Mạch điện tử là mạch điện mắc
phối hợp giữa các linh kiện điện tử để
thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong
kĩ thuật điện tử .

2, Phân loại :

– Có nhiều cách phân loại khác nhau
, về cơ bản được phân theo 2 cách :
– Cách 1: Theo chức năng & nhiệm

vụ chia ra:
+ Mạch khuyêch đại.
+ Mạch tao sóng hình sin.
+ Mạch tao xung.

+ Mạch nguồn chỉnh lưu lọc & ổn áp.
– Cách 2 :theo phương thức gia cơng

, xử lý tín hiệu, chia ra :
+ Mạch kĩ thuật tương tự (Analog)
+ Mạch kĩ thuật số (Digital).

– Thế nào là
mạch điện?
– Lấy ví dụ về
mạch điện trong
thực tế ?

– Mạch điện tử
được phân loại
như thế nào? có
những loại nào ?

– HS đọc SGK
trả lời

– HS đọc SGK trả
lời

– HS đọc và hiểu
nội dung trong
SGK. hiểu được
KN mạch điện
tử, nắm được
phân loại mạch
điện tử.

– Biết làm việc
tương tác SGK,
phát huy được
năng lực của
từng cá nhân.

II. CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN ĐIỆN
MỘT CHIỀU :

1, Mạch chỉnh lưu :

– Mạch chỉnh lưu là loại mạch điện
dùng Đ tiếp mặt để đổi điện xoay
chiều thành điện một chiều .
– Các cách mắc mạch chỉnh lưu:
+ Mạch chỉnh lưu nửa chu kì:

+ Mạch chỉnh lưu cả chu kì ( tồn sóng )
hình tia ( điểm giữa ).

– GV chia HS thành
4 nhóm.

– GV u cầu các
nhóm hồn thành
PHT 1, PHT 2 đã
được giao chuẩn bị
trước ở nhà.

– GV mời đại diện
HS của nhóm lên báo
cáo kết quả.

– GV mời đại diện
HS của nhóm khác
lên nhận xét, góp ý.
– GV xác định đúng,
sai, góp ý đối với các
ý kiến trình bày của
học sinh.

– GV khái quát hóa
kiến thức về mạch
chỉnh lưu nửa chu kì
và mạch chỉnh lưu cả
chu kì ( tồn sóng )
hình tia

– GV cho điểm học
sinh.

– HS trao đổi, thảo
luận theo nhóm
hồn thiện PHT 1,
PHT 2.

– Đại diện HS của
nhóm lên báo cáo
kết quả.

– Đại diện HS của
nhóm khác lên
nhận xét, góp ý.

– HS ghi nhận kiến
thức về mạch
chỉnh lưu nửa chu
kì và mạch chỉnh
lưu cả chu kì (tồn
sóng ) hình tia.

– HS hiểu và
sử dụng tốt các
thuật ngữ kĩ
thuật, Chỉnh lưu,
chu kì, nửa chu
kì, dịng điện

xoay chiều, một
chiều, PC ngược,
PC thuận.

xoay chiều, mộtchiều, PC ngược, PC thuận .

– Nắm được sơ
đồ cấu tạo mạch
chỉnh lưu nửa
chu kì, chỉnh lưu
hai nửa chu kì
dùng hai điơt,
chỉnh lưu cầu.
– Nắm được hoạt
động mạch chỉnh
lưu nửa chu kì,
chỉnh lưu hai nửa
chu kì dùng hai
điơt, chỉnh lưu
cầu.

( 4 )

+ Mạch chỉnh lưu cầu:

2, Nguồn một chiều :

a, Sơ đồ khối chức năng của mạch
nguồn :

– Là mạch điện quan trọng trong
một thiết bị điện tử

– Có nhiệm vụ :biến đổi điện xoay

chiều từ mạng lưới quốc gia thành
điện một chiều có mức điện áp ổn
định & công suất cần thiết để ni
tồn bộ các thiết bị điện tử

chiều từ mạng lưới vương quốc thànhđiện một chiều có mức điện áp ổnđịnh và hiệu suất thiết yếu để nitồn bộ những thiết bị điện tử

– Sơ đồ :

– Phân tích sơ đồ trêng hình 7 – 6 SGK

– GV chia HS thành
4 nhóm, phát PHT 3,
PHT 4.

– GV yêu cầu các
nhóm hồn thành
PHT 1, PHT 2 đã
được giao chuẩn bị
trước ở nhà.

– GV mời đại diện
HS của nhóm lên báo
cáo kết quả.

– GV mời đại diện
HS của nhóm khác
lên nhận xét, góp ý.
– GV xác định đúng,
sai, góp ý đối với các

ý kiến trình bày của
học sinh.

quan điểm trình diễn củahọc sinh .

– GV khái qt hóa
kiến thức về mạch
chỉnh lưu cầu và
mạch nguồn một
chiều.

– GV cho điểm học
sinh.

– HS trao đổi, thảo
luận theo nhóm
hồn thiện PHT 3,
PHT 4.

– Đại diện HS của
nhóm lên báo cáo
kết quả.

– Đại diện HS của
nhóm khác lên
nhận xét, góp ý.

– HS ghi nhận kiến
thức về mạch
chỉnh lưu cầu và
mạch nguồn một
chiều.

mạch chỉnh lưu
nửa chu kì, chỉnh
lưu hai nửa chu
kì dùng hai điơt,
chỉnh lưu cầu.

– Nắm được sơ
đồ khối và sơ đồ
cấu tạo mạch
nguồn một chiều.
– Nắm được chức
năng của các
khối trong mạch
nguồn một chiều.

– GV tổng kết các kiến thức cơ bản của nội dung chuyên đề.

– GV hướng dẫn HS biết cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
– GV yêu cầu HS ôn bài cũ, đọc trước bài 8 – Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung.
IV. Câu hỏi, bài tập dùng trong kiểm tra và đánh giá:

A. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

NỘI DUNG

Mức độ yêu cầu cần đạt

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1. Khái niệm
mạch điện tử.

Trình bày được
khái niệm mạch
điện tử.

Câu: 1.1

Phân loại mạch
điện tử.

Câu: 2.1

Nhận biết mạch
điện tử trong thực
tế.

Câu:
2. mạch chỉnh

lưu

Trình bày được
cấu tạo mạch
chỉnh lưu nửa chu
kì, chỉnh lưu hai
nửa chu kì dùng
hai điơt, chỉnh lưu
cầu.

Trình bày được
hoạt động mạch
chỉnh lưu nửa chu
kì, chỉnh lưu hai
nửa chu kì dùng
hai điơt, chỉnh lưu
cầu.

( 5 )

Câu: 1.2; 1.3; 1.4;
1.5; 1.6

Câu: 2.2; 2.3; 2.4;

2.5; 2.6 Câu: 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5; 3.6
3. Nguồn một

chiều

Trình bày được sơ
đồ khối và sơ đồ
cấu tạo mạch
nguồn một chiều.
Câu: 1.7

Trình bày nhiệm
vụ các khối trong
mạch nguồn một
chiều.

Câu: 2.7; 2.8

Biết cách sử dụng
mạch nguồn điện
một chiều đúng kĩ
thuật và an toàn.
Câu: 3.7; 3.8
B. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

1. Câu hỏi, bài tập mức Biết:

1.1. Em hãy trình bày khái niệm về mạch điện tử, nêu ví dụ?
1.2. Mạch chỉnh lưu dùng linh kiện nào, vì sao?

1.3. Mạch chỉnh lưu có chức năng gì?

1.4. Nêu đặc điểm cấu tạo mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điơt?
1.5. Nêu cấu tạo mạch chỉnh lưu cầu?

1.6. Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt?

A. Một điôt B. Hai điôt C. Ba điôt D. Bốn điôt

1.7. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối?

A. 3 khối B. 4 khối C. 5 khối D. 6 khối

2. Câu hỏi, bài tập mức Hiểu:

2.1. Em hãy trình bày phân loại mạch điện tử?

2.2. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu nửa chu kì?

2.3. Nếu mắc ngược Điơt trong mạch chỉnh lưu nửa chu kì thì mạch:

A. Khơng hoạt động. B. Cháy điơt. C. Hoạt động bình thường. D. Cháy máy biến áp.

2.4. Trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu cầu?

2.5. Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điơt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiều thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra?

A. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.

B. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.

C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng khơng có dịng điện chạy qua tải tiêu thụ.

D. Khơng có dịng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.

2.6. Chọn đáp án đúng: Trong mạch chỉnh lưu cầu điện áp U2 ở nử chu kì dương thì:

A. Đ1,Đ3 phân cực thuận; Đ2,Đ4 Phân cực ngược. B. Đ1,Đ3 phân cực ngược; Đ2,Đ4 Phân cực thuận.

C. Đ1,Đ2 phân cực thuận; Đ3,Đ4 Phân cực ngược. D. Đ1,Đ2 phân cực ngược; Đ3,Đ4 Phân cực thuận.

2.7. Máy biến áp trong các mạch nguồn một chiều là máy biến áp:

A. Tăng áp. B. Ổn áp. C. Hạ áp. D. Ổn dòng.

2.8. Trong mạch nguồn điện một chiều thiếu khối nào mạch vẫn hoạt động bình thường?

A. Biến áp. B. Ổn áp. C. Bảo vệ. D. Lọc nguồn.

3.Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng:

3.1. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu nửa chu kì có đặc điểm gì?

3.2. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu nửa hai nửa chu kì dùng 2 điơt có đặc điểm gì?
3.3. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 2 điơt?

3.4. Dãn đồ điện áp ra của mạch chỉnh lưu cầu có đặc điểm gì?
3.5. Nêu ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu cầu?

3.6. Em so sánh mạch chỉnh lưu cầu với mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điơt và mạch chỉnh lưu
nửa chu kì?

3.7. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn
đảm bảo mạch điện còn hoạt động được?

A. Khối 4 và khối 5. B. Khối 2 và khối 4. C. Khối 1 và khối 2. D. Khối 2 và khối 5.

( 6 )

A. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.

B. Mạch khơng cịn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.

C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.

D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.

Alternate Text Gọi ngay