bảng mã màu điện trở và cách đọc

bảng mã màu điện trở và cách đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.22 KB, 12 trang )

I.BẢNG MÃ MÀU ĐIỆN TRỞ VÀ CÁCH ĐỌC
1.Bảng mã màu điện trở
2.cách đọc mã màu
Đối với các điện trở có giá trị được định nghĩa theo vạch màu thì chúng ta có 3 loại điện trở:
Điện trở 4 vạch màu và điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu. Loại điện trở 4 vạch màu và 5 vạch
màu được chỉ ra trên hình vẽ. Khi đọc các giá trị điện trở 5 vạch màu và 6 vạch màu thì chúng ta
cần phải để ý một chút vì có sự khác nhau một chút về các giá trị. Để tránh lẫn lộn trong khi đọc
giá trị của các điện trở, đối với các điện trở có tổng số vòng màu từ 5 trở xuống thì có thể không
bị nhầm lẫn vì vị trí bị trống không có vòng màu sẽ được đặt về phía tay phải trước khi đọc giá
trị. Còn đối với các điện trở có độ chính xác cao và có thêm tham số thay đổi theo nhiệt độ thì
vòng màu tham số nhiệt sẽ được nhìn thấy có chiều rộng lớn hơn và phải được xếp về bên tay
phải trước khi đọc giá trị.
Đối với điện trở 4 vạch màu:
 Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
 Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
 Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
 Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở
Ví dụ:
Đối với điện trở 5 vạch màu:
 Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
 Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
 Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
 Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
 Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở
-ví dụ
Lưu ý: Để tránh lẫn lộn trong khi đọc giá trị của các điện trở, đối với các điện trở có tổng số
vòng màu từ 5 trở xuống thì có thể không bị nhầm lẫn vì vị trí bị trống không có vòng màu sẽ
được đặt về phía tay phải trước khi đọc giá trị. Còn đối với các điện trở có độ chính xác cao và
có thêm tham số thay đổi theo nhiệt độ thì vòng màu tham số nhiệt sẽ được nhìn thấy có chiều
rộng lớn hơn và phải được xếp về bên tay phải trước khi đọc giá trị.
II.CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ TỤ ĐIỆN

1. Với tụ hoá
Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ, Tụ hoá là tụ có phân cực (-), (+) và
luôn luôn có hình trụ .
Tụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V
2.Với tụ giấy, tụ gốm
Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu
Tụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu.
• Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10
(Mũ số thứ 3 )
• Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
Giá trị = 47 x 10
4
= 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)
= 470 n Fara = 0,47 µF
• Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .
3.Thực hành đọc trị số của tụ điện.
Cách đọc trị số tụ giất và tụ gốm .
Chú ý : chữ K là sai số của tụ .
50V là điện áp cực đại mà tụ chịu được.
* Tụ giấy và tụ gốm còn có một cách ghi trị số khác là ghi theo số thập phân và lấy đơn vị là
MicroFara
Một cách ghi trị số khác của tụ giấy và tụ gốm.
III. CÁCH XÁC ĐỊNH CHÂN E, B, C CỦA TRANSISTOR
Với các loại Transistor công xuất nhỏ thì thứ tự chân C và B tuỳ theo bóng của nước nào sả
xuất, nhựng chân E luôn ở bên trái nếu ta để Transistor như hình dướiNếu là Transistor do Nhật
sản xuất : thí dụ Transistor C828, A564 thì chân C ở giữa, chân B ở bên phải.Nếu là Transistor
Trung quốc sản xuất thì chân B ở giữa, chân C ở bên phải.Tuy nhiên một số Transistor được sản
xuất nhái thìkhông theo thứ tự này => để biết chính xác ta dùng phương pháp đobằng đồng hồ
vạn năng.
Transistor công xuất nhỏ.

Với loại Transistor công xuất lớn (như hình dưới ) thì hầu hết đều có chung thứ tự chân là :
Bên trái là cực B, ở giữa là cực C và bên phải là cực E.

Transistor công xuất lớn
* Đo xác định chân B và C
Với Transistor công xuất nhỏ thì thông thường chân E ởbên trái như vậy ta chỉ xác định chân B
và suy ra chân C là chân cònlại.Để đồng hồ thang x1Ω, đặt cố định một que đo vào từngchân,
que kia chuyển sang hai chân còn lại, nếu kim lên = nhau thì chân có que đặt cố định là chân B,
nếu que đồng hồ cố định là queđen thì là Transistor ngược, là que đỏ thì là Transistor thuận
IV.CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TỪ TRONG CUỘN DÂY
1.Hiện tượng cảm ứng điện từ
Năm 1831, Michael Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng
điện. Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua mộtmạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một
dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.
-Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng
-Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
-Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.
-Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng bao giờ cũng có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của
thanh nam châm. Do đó, để dịch chuyển thanh nam châm, ta phải tốn công. Chính công mà ta
tốn được biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng.
Mặt khác, trong quá trình dịch chuyển vòng dây nói trên, ta đã tốn một công cơ học. Gọi
công đó là dA’. Theo định luật Lenz, lực từ tác dụng lên dòng điện cảm ứng sẽ có tác dụng ngăn
cản sự dịch chuyển của vòng dây là nguyên nhân xuất hiện của dòng điện đó. Vì vậy công của
lực từ dA là công cản. Công này có trị số bằng nhưng ngược dấu với công dA’. Ta có thể viết:
2.hiện tượng tự cảm
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự
biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong

mạch gây ra.
Suất điện động gây nên dòng điện tự cảm được gọi là suất điện động tự cảm. Theo định luật cơ
bản của hiện tượng cảm ứng điện từ, biểu thức của suất điện động tự cảm là:

TO
P
một số dụng ứng dụng
-Máy phát điện
Phanh điện từ
Xe đạp điện
1. Với tụ hoáGiá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ, Tụ hoá là tụ có phân cực ( – ), ( + ) vàluôn luôn có hình tròn trụ. Tụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V2. Với tụ giấy, tụ gốmTụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệuTụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu. • Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10 ( Mũ số thứ 3 ) • Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa làGiá trị = 47 x 10 = 470000 p ( Lấy đơn vị chức năng là picô Fara ) = 470 n Fara = 0,47 µF • Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5 % hay 10 % của tụ điện. 3. Thực hành đọc trị số của tụ điện. Cách đọc trị số tụ giất và tụ gốm. Chú ý : chữ K là sai số của tụ. 50V là điện áp cực lớn mà tụ chịu được. * Tụ giấy và tụ gốm còn có một cách ghi trị số khác là ghi theo số thập phân và lấy đơn vị chức năng làMicroFaraMột cách ghi trị số khác của tụ giấy và tụ gốm. III. CÁCH XÁC ĐỊNH CHÂN E, B, C CỦA TRANSISTORVới những loại Transistor công xuất nhỏ thì thứ tự chân C và B tuỳ theo bóng của nước nào sảxuất, nhựng chân E luôn ở bên trái nếu ta để Transistor như hình dướiNếu là Transistor do Nhậtsản xuất : thí dụ Transistor C828, A564 thì chân C ở giữa, chân B ở bên phải. Nếu là TransistorTrung quốc sản xuất thì chân B ở giữa, chân C ở bên phải. Tuy nhiên 1 số ít Transistor được sảnxuất nhái thìkhông theo thứ tự này => để biết đúng chuẩn ta dùng chiêu thức đobằng đồng hồvạn năng. Transistor công xuất nhỏ. Với loại Transistor công xuất lớn ( như hình dưới ) thì hầu hết đều có chung thứ tự chân là : Bên trái là cực B, ở giữa là cực C và bên phải là cực E.Transistor công xuất lớn * Đo xác lập chân B và CVới Transistor công xuất nhỏ thì thường thì chân E ởbên trái như vậy ta chỉ xác lập chân Bvà suy ra chân C là chân cònlại. Để đồng hồ đeo tay thang x1Ω, đặt cố định và thắt chặt một que đo vào từngchân, que kia chuyển sang hai chân còn lại, nếu kim lên = nhau thì chân có que đặt cố định và thắt chặt là chân B, nếu que đồng hồ đeo tay cố định và thắt chặt là queđen thì là Transistor ngược, là que đỏ thì là Transistor thuậnIV. CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TỪ TRONG CUỘN DÂY1. Hiện tượng cảm ứng điện từNăm 1831, Michael Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường hoàn toàn có thể sinh ra dòngđiện. Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua mộtmạch kín đổi khác thì trong mạch Open mộtdòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượngcảm ứng điện từ. – Từ thông gửi qua mạch kín biến hóa theo thời hạn là nguyên do sinh ra dòng điện cảm ứng-Dòng điện cảm ứng chỉ sống sót trong thời hạn từ thông gửi qua mạch kín biến hóa. – Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với vận tốc đổi khác của từ thông. – Chiều của dòng điện cảm ứng nhờ vào vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch. theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng khi nào cũng có công dụng chống lại sự di dời củathanh nam châm từ. Do đó, để di dời thanh nam châm hút, ta phải tốn công. Chính công mà tatốn được biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng. Mặt khác, trong quy trình di dời vòng dây nói trên, ta đã tốn một công cơ học. Gọicông đó là dA ‘. Theo định luật Lenz, lực từ công dụng lên dòng điện cảm ứng sẽ có tính năng ngăncản sự di dời của vòng dây là nguyên do Open của dòng điện đó. Vì vậy công củalực từ dA là công cản. Công này có trị số bằng nhưng ngược dấu với công dA ‘. Ta hoàn toàn có thể viết : 2. hiện tượng kỳ lạ tự cảmHiện tượng tự cảm là hiện tượng kỳ lạ cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sựbiến thiên từ trải qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. là hiện tượng kỳ lạ cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự đổi khác của dòng điện trongmạch gây ra. Suất điện động gây nên dòng điện tự cảm được gọi là suất điện động tự cảm. Theo định luật cơbản của hiện tượng kỳ lạ cảm ứng điện từ, biểu thức của suất điện động tự cảm là : TOmột số dụng ứng dụng-Máy phát điệnPhanh điện từXe đạp điện

Alternate Text Gọi ngay